Ba quốc gia NATO chuẩn bị cho người dân ứng phó với chiến tranh
Na Uy, Thụy Điển và Phần Lan được cho là đang kêu gọi người dân tích trữ những thứ cần thiết để vượt qua những ngày đầu tiên của một cuộc khủng hoảng.
Na Uy, Thụy Điển và Phần Lan được cho là đang kêu gọi người dân tích trữ những thứ cần thiết để vượt qua những ngày đầu tiên của một cuộc khủng hoảng.
Chiến thắng của ông Donald Trump trong cuộc đua vào Nhà Trắng đã làm tăng thêm mối lo ngại về sự hỗ trợ của Mỹ dành cho Ukraine khi cuộc chiến khốc liệt vẫn tiếp diễn.
Sau khi ông Donald Trump có bài phát biểu tuyên bố chiến thắng, nhiều lãnh đạo thế giới đã gửi lời chúc mừng ông đồng thời bày tỏ kỳ vọng về sự hợp tác trong thời gian tới.
Bài viết của Politico cho hay, một số quốc gia đang đi theo sự dẫn dắt của Mỹ và Đức trong việc trì hoãn yêu cầu gia nhập NATO của Ukraine.
Ông Zelensky đã trình bày "kế hoạch chiến thắng" của mình với Liên minh châu Âu và NATO hôm 17/10, nhận được cam kết tiếp tục hỗ trợ nhưng không có sự tán thành về việc nước này gia nhập NATO lập tức.
Nhà lãnh đạo Nga đặt mục tiêu đẩy Mỹ ra khỏi châu Âu, người đứng đầu BND Bruno Kahl cho biết.
Hơn 60 máy bay đã bắt đầu huấn luyện triển khai vũ khí hạt nhân do Mỹ cung cấp trong cuộc tập trận ở châu Âu.
Bộ trưởng Ngoại giao Hungary tin rằng một cuộc thảo luận về các đề xuất an ninh năm 2021 của Nga với khối liên minh do Mỹ đứng đầu đã có thể ngăn chặn được cuộc khủng hoảng.
Một quan chức Mỹ cho biết, chính sách hiện tại của khối NATO đối với Moscow đã được phát triển trong một “kỷ nguyên khác” và cần phải thay đổi.
Ông Rajmund Andrzejczak cho biết Ba Lan sẽ tấn công tất cả các mục tiêu chiến lược dọc biên giới Nga nếu Moscow tấn công khối NATO.
Theo Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto, nhiều nhà tài trợ cho Kiev chỉ giả vờ ủng hộ tư cách thành viên của nước này.
Thủ tướng Slovakia cảnh báo việc kết nạp Kiev vào liên minh phương Tây có thể gây ra chiến tranh toàn cầu.
Người đứng đầu sắp mãn nhiệm của NATO Jens Stoltenberg đã bác bỏ những cảnh báo của Moscow.
NATO đang xây dựng các kế hoạch để quản lý việc sơ tán một số lượng lớn binh sĩ bị thương trong trường hợp xảy ra xung đột với Nga, một quan chức quân sự cấp cao nói với Reuters.
Nga không muốn một cuộc chiến tranh nguyên tử và không bao giờ có, Ngoại trưởng Sergey Lavrov nhấn mạnh.
Ngoại trưởng Nga nói rằng NATO muốn khẳng định mình trong khu vực, trong nỗ lực trở thành cảnh sát toàn cầu.
VietTimes – Ngày 3/9, Nga đã sử dụng hai tên lửa "Iskander-M" tấn công thành phố miền trung Poltava của Ukraine. Những tin tức mới được tiết lộ cho thấy quân đội một số nước NATO đã gánh chịu tổn thất nặng nề trong vụ này.
Ba Lan cho rằng việc bắn hạ tên lửa của Nga là “nghĩa vụ” của họ nhưng khối quân sự dường như không đồng ý.
Các chuyên gia Thụy Sĩ kêu gọi quốc gia này phải hợp tác chặt chẽ hơn về các vấn đề an ninh với Liên minh châu Âu (EU) và NATO.
VietTimes – Tổng thống Petr Pavel gợi ý liên minh hoàn toàn có thể chấp nhận việc Ukraine có biên giới “tạm thời”.