

Lãnh đạo Vụ Đất đai cho biết đối với việc chuyển mục đích sử dụng, Luật đất đai năm 2024 đã bỏ quy định phải căn cứ kế hoạch sử dụng đất của cấp huyện, chỉ dựa trên quy hoạch xây dựng với những nơi không có quy hoạch sử dụng đất.
Chuyên gia cho rằng phân khúc bị ảnh hưởng nhiều là bất động sản khu công nghiệp, do nhu cầu thuê đất, nhà xưởng ở đây có thể bị tác động tiêu cực nếu mức áp thuế 46% lên hàng hóa Việt Nam được thực thi.
Theo báo cáo của đơn vị nghiên cứu thị trường bất động sản Avison Young, với 90% trong số 200 thành phố trên toàn cầu ngày càng đắt đỏ, thế hệ gen Y và gen Z đang đối mặt với chi phí sinh hoạt, nhà ở cao hơn so với thế hệ trước.
Trước tin cầu Tứ Liên sắp khởi công, đất nền các xã Đông Hội, Xuân Canh, Mai Lâm, Cổ Loa (huyện Đông Anh) và phường Tứ Liên (quận Tây Hồ) ghi nhận mức tăng cao.
VNDIRECT nhìn nhận việc sáp nhập tỉnh sẽ khiến thị trường bất động sản (BĐS) có thể xảy ra đầu cơ lướt sóng do tâm lý Fomo nhưng chỉ trong ngắn hạn. Về dài hạn, VNDIRECT cho rằng việc sáp nhập tỉnh sẽ tác động tích cực đến thị trường BĐS.
BIM Land chính thức ra mắt điểm đến mới: Thanh Xuan Valley - một miền an trú trong lòng thung lũng 1 triệu tán thông, nơi thiên nhiên nguyên bản hòa quyện cùng thiết kế sang trọng, tạo phong cách sống đẳng cấp riêng cho cộng đồng thượng lưu mới.
Suốt gần 2 năm thị trường đất nền “nằm im” vì lãi suất cao và tín dụng bị siết chặt thì đến quý đầu năm 2025, đất nền có dấu hiệu phục hồi và bật tăng. Tuy nhiên, chuyên gia lưu ý nhà đầu tư cần thận trọng trước các cơn "sốt ảo".
Các căn hộ tập thể cũ khu Thành Công, Kim Liên, Trung Tự... với tuổi đời gần nửa thế kỷ đang được rao bán với giá 100 triệu đồng/m2. Nhiều người đặt câu hỏi vì sao tập thể xuống cấp, sắp giải tỏa vẫn được rao bán giá “trên trời”.
Thị trường bất động sản tại nhiều địa phương bỗng “nóng”, giá đất tăng, xuất hiệu nhiều người hỏi mua bán... Chuyên gia cảnh báo “cơn sốt” này chỉ ngắn hạn, người dân cần tỉnh táo, tránh bị cuốn theo tâm lý đám đông.
Từ năm ngoái trở lại đây, bất động sản Hưng Yên trở thành điểm nóng trên thị trường phía Bắc khi đón nhiều dự án lớn, các phiên đấu giá đất có giá trúng tăng vọt, khiến lượng tìm kiếm đất nền tăng theo.
Hàng loạt dự án bất động sản dồn dập ra mắt ở Hà Nội ít tháng qua, nhưng môi giới nói một số nơi “sóng” không mạnh. Nhà đầu tư có nên “xuống tiền”?
Ngày 18/3, Công ty CP VIMECO tổ chức Đại hội cổ đông thường niên năm 2025 để thông qua kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2025 và bầu bổ sung thành viên HĐQT.
Trong số hàng loạt dự án thành phần tại Khu đô thị Starlake Tây Hồ Tây được chuyển nhượng cho các nhà đầu tư thứ cấp, đáng chú ý có thương vụ Viễn thông Elcom cùng một đối tác mua lô “đất vàng” hơn 7.500 m2 với giá mua tối đa chỉ 215 tỷ đồng.
Trong vòng 1 tuần, Công ty Cổ phần Thời đại mới T&T tăng vốn điều lệ từ 1.999 tỷ đồng lên 7.999 tỷ, đồng thời thay đổi "ghế nóng" Chủ tịch HĐQT và Tổng giám đốc, trong đó có cá nhân “có liên quan” đến Masterise Group.
TP Hà Nội vừa cho phép công ty con của Tập đoàn Vingroup chuyển nhượng một phần dự án Vinhomes Cổ Loa ở huyện Đông Anh cho Công ty Cổ phần Thời đại mới T&T. Tổng mức đầu tư phần chuyển nhượng hơn 30.360 tỷ đồng.
Ngày 10/3, Công ty Cổ phần Tổng Bách Hoá và Tập đoàn Tân Hoàng Minh khởi công dự án Khu nhà ở tại số 486 đường Ngọc Hồi (tên thương mại Greenera Southmark) thuộc địa bàn huyện Thanh Trì.
Hàng loạt dự án nhà ở xã hội tại Hà Nội vừa khởi công mở ra nhiều cơ hội an cư cho người dân. Nhiều lao động tự do băn khoăn họ có đủ điều kiện để được mua hoặc thuê nhà?.
Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam cho rằng nước ta có thể nghiên cứu mô hình ký túc xá cho lao động đô thị như ở Singapore. Tại nước bạn, lao động trẻ mới ra trường, chưa có khả năng mua nhà có thể thuê căn hộ giá thấp hơn thị trường 40-50%.
Từng gây xôn xao về mức giá cao khi thị trường đang trầm lắng, song tới nay, những căn biệt thự liền kề tại HUD Mê Linh Central vẫn bỏ không, bên trong nhiều căn cỏ dại mọc um tùm, cửa kính cũng bị vỡ nát.
Việc thành lập Quỹ Nhà ở Quốc gia nhằm hỗ trợ phát triển nhà ở giá rẻ là một bước đi quan trọng trong chính sách nhà ở của Việt Nam. Để xây dựng và vận hành hiệu quả quỹ này, việc tham khảo kinh nghiệm quốc tế là cần thiết.
Tập đoàn Vingroup đăng ký từ nay đến năm 2030 xây 500.000 căn nhà xã hội. Tập đoàn Nam Long cùng các đối tác đăng ký thực hiện 60.000 căn ở các tỉnh thành phía Nam. Nhiều doanh nghiệp khác cùng lên tiếng "điểm danh".
Bình luận của bạn đọc
Bình luận bằng tài khoản VietTimes
Bình luận bằng tài khoản mạng xã hội
Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu