Chùm ảnh: Những “siêu mẫu” được săn đón ở Sơn Trà vào mùa chim di cư

VietTimes -- Đà Nẵng được thiên nhiên ưu ái ban cho bán đảo Sơn Trà nằm ngay trong lòng TP với cả rừng lẫn biển. Điều tạo nên sự khác biệt của Sơn Trà là hệ sinh thái động thực vật đặc hữu, khác biệt lên đến hàng ngàn loài.
Oanh mặt đỏ Nhật Bản, một loài di cư hiếm thấy vừa xuất hiện tại Sơn Trà trong mùa chim di cư năm 2019 sau lần ghi nhận tại Việt Nam hơn 20 năm
Oanh mặt đỏ Nhật Bản, một loài di cư hiếm thấy vừa xuất hiện tại Sơn Trà trong mùa chim di cư năm 2019 sau lần ghi nhận tại Việt Nam hơn 20 năm

Ai cũng biết Sơn Trà như một khu dự trữ với loài linh trưởng chà vá chân nâu đặc hữu. Nhưng ít ai biết bán đảo Sơn Trà là “sân ga” của các loài chim di cư trên thế giới. Cứ đến quý 4 hàng năm, khi những đợt không khí lạnh từ phương Bắc tràn về cũng là mùa chim di cư đi về phía Nam, trong hành trình đó, bán đảo Sơn Trà trở thành thiên đưởng của loài chim di cư trên khắp thế giới.

Mặc dù chưa có thống kê chính xác về số lượng cũng số loài chim di cư từ các vùng Bắc Á, Châu Âu,… về với Sơn Trà, nhưng hàng năm, hàng trăm loài chim di cư với hàng ngàn con đã về bán đảo Sơn Trà. Với sự xuất hiện của các loài chim di cư này Sơn Trà càng trở nên thu hút giới đam mê động vậy. Nhất là với giới mê săn ảnh chim chóc và động vật hoang dã.

Với những khác biệt đầy thú vị của thiên nhiên nơi đây, VietTimes xin gửi đến bạn đọc những hình ảnh đẹp của một số loài chim di cư đến Sơn Trà mà nhà báo Hồ Xuân Mai ghi nhận được:

Voọc chà vá chân nâu, loài linh trưởng đặc hữu ở Sơn Trà ảnh 1
Voọc chà vá chân nâu, loài linh trưởng đặc hữu ở Sơn Trà
Một góc rừng Sơn Trà ảnh 2
Một góc rừng Sơn Trà
Vành khuyên cổ vàng, loài chim thường di cư theo bầy ảnh 4
Vành khuyên cổ vàng, loài chim thường di cư theo bầy
Cò đen - tên khoa học Pacific Reef-Heron, một loài di cư hiếm thấy đã xuất hiện ở ven biển bán đảo Sơn Trà trong mùa di cư năm 2019 ảnh 5
Cò đen - tên khoa học Pacific Reef-Heron, một loài di cư hiếm thấy đã xuất hiện ở ven biển bán đảo Sơn Trà trong mùa di cư năm 2019
Choắt mỏ cong nhỏ - tên khoa học Whimbrel, một loài di cư mới phát hiện tại khu vực biển chân núi bán đảo Sơn Trà ảnh 6
Choắt mỏ cong nhỏ - tên khoa học Whimbrel, một loài di cư mới phát hiện tại khu vực biển chân núi bán đảo Sơn Trà
Chim tìm vịt xanh con trống- tên khoa học Emerald Cuckoo, male với bộ lông xanh đặc trưng ảnh 7
Chim tìm vịt xanh con trống-  tên khoa học Emerald Cuckoo, male với bộ lông xanh đặc trưng
Chim tìm vịt xanh con mái- tên khoa học Emerald Cuckoo, fmale ảnh 8
Chim tìm vịt xanh con mái-  tên khoa học Emerald Cuckoo, fmale
Chim nhát bà - tên khoa học Headshot-Eurasian Woodcock, một loại chim hiếm gặp ở Sơn Trà bởi số lượng cá thể và thời điểm xuất hiện. ảnh 9
Chim nhát bà - tên khoa học Headshot-Eurasian Woodcock, một loại chim hiếm gặp ở Sơn Trà bởi số lượng cá thể và thời điểm xuất hiện.
Chim oanh đuôi cụt lưng xanh con trống- tên khoa học Red - flanked Bluetail, Bluetail Robin ảnh 10
Chim oanh đuôi cụt lưng xanh con trống- tên khoa học Red - flanked Bluetail, Bluetail Robin
Chim giẻ khoang – tên khoa học Ruddy Turnstone (Arenaria interpres ) ảnh 11
Chim giẻ khoang – tên khoa học Ruddy Turnstone (Arenaria interpres )
Một bầy giẻ cổ xám kiếm ăn nơi chân sóng bên dưới chân bán đảo Sơn Trà ảnh 12
Một bầy giẻ cổ xám kiếm ăn nơi chân sóng bên dưới chân bán đảo Sơn Trà
Một cá thể giẻ cổ xám đang kiếm ăn ảnh 13
Một cá thể giẻ cổ xám đang kiếm ăn
Chim oanh cổ trắng - tên khoa học Rufous-tailed Robin ảnh 14
Chim oanh cổ trắng - tên khoa học Rufous-tailed Robin
Oanh cổ đỏ - tên khoa học Siberian Rubythroat, di cừ từ vùng Siberi về Sơn Trà ảnh 15
Oanh cổ đỏ - tên khoa học Siberian Rubythroat, di cừ từ vùng Siberi về Sơn Trà
Oanh mặt đỏ Nhật Bản, một loài di cư hiếm thấy vừa xuất hiện tại Sơn Trà trong mùa chim di cư năm 2019 sau lần ghi nhận tại Việt Nam hơn 20 năm ảnh 16
Oanh mặt đỏ Nhật Bản, một loài di cư hiếm thấy vừa xuất hiện tại Sơn Trà trong mùa chim di cư năm 2019 sau lần ghi nhận tại Việt Nam hơn 20 năm
Hút mât xác pháo, một loài chim đẹp đặc hữu của Sơn Trà ảnh 17
Hút mât xác pháo, một loài chim đẹp đặc hữu của Sơn Trà
Hoét vằn còn có tên là sáo đất, một loài di cư mới xuất hiện tại Sơn Trà trong mùa chim di cư 2019 ảnh 18
Hoét vằn còn có tên là sáo đất, một loài di cư mới xuất hiện tại Sơn Trà trong mùa chim di cư 2019
Chim giẻ cổ đỏ - tên khoa học Red-necked Phalarope, loài chim nước di cư, chuyên ăn giun nước ở các hồ nước ảnh 19
Chim giẻ cổ đỏ - tên khoa học Red-necked Phalarope, loài chim nước di cư, chuyên ăn giun nước ở các hồ nước
 
Một cá thể oanh lưng xanh đuôi cụt trong vũ điệu gọi bạn tình ảnh 21
Một cá thể oanh lưng xanh đuôi cụt trong vũ điệu gọi bạn tình
Đớp ruồi đầu xám – tên khoa học Culicicapa ceylonensis, một trong những loài đớp ruồi di cư về rừng Sơn Trà và đang thích nghi tại đây ảnh 22
Đớp ruồi đầu xám – tên khoa học Culicicapa ceylonensis, một trong những loài đớp ruồi di cư về rừng Sơn Trà và đang thích nghi tại đây
Đớp ruồi châu Á, loài di cư có mặt ở Sơn Trà từ rất sớm ảnh 23
Đớp ruồi châu Á, loài di cư có mặt ở Sơn Trà từ rất sớm
Chim đuôi đỏ núi đá trán xám, con trống-tên khoa học là Daurian Redstart ảnh 24
Chim đuôi đỏ núi đá trán xám, con trống-tên khoa học là Daurian Redstart
Chim đuôi đỏ núi đá trán xám, con mái -tên khoa học là Daurian Redstart ảnh 25
Chim đuôi đỏ núi đá trán xám, con mái -tên khoa học là Daurian Redstart
Một đôi cò đen đang săn mồi ảnh 26
Một đôi cò đen đang săn mồi
Một cá thể choắt mỏ cong nhỏ đang kiếm ăn trong những bụi hoa muống biển dưới chân núi Sơn Trà ảnh 27
Một cá thể choắt mỏ cong nhỏ đang kiếm ăn trong những bụi hoa muống biển dưới chân núi Sơn Trà
Chim sẻ đồng họng hồng – tên khoa học Brambling, một loài sẻ di cư đẹp hiếm thấy ảnh 28
Chim sẻ đồng họng hồng – tên khoa học Brambling, một loài sẻ di cư đẹp hiếm thấy
Chiền chiện bụng vàng chăm con – tên khoa học Yellow-bellied Prinia (Prinia flaviventris), một loài đặc hữu của rừng Sơn Trà ảnh 29
Chiền chiện bụng vàng chăm con – tên khoa học Yellow-bellied Prinia (Prinia flaviventris), một loài đặc hữu của rừng Sơn Trà
Đớp ruồi cằm đen con trống - Fujien Niltava Flycatcher, male ảnh 30
Đớp ruồi cằm đen con trống - Fujien Niltava Flycatcher, male
Đớp rồi lưng vàng – tên khoa học Narcissus Flycatcher ảnh 31
Đớp rồi lưng vàng – tên khoa học Narcissus Flycatcher
Chim oanh đuôi cụt lưng xanh con mái- tên khoa học Red - flanked Bluetail, Bluetail Robin ảnh 32
Chim oanh đuôi cụt lưng xanh con mái- tên khoa học Red - flanked Bluetail, Bluetail Robin
Hút mật họng nâu, con trống– tên khoa học Anthreptes malacensis, một trong những loài phân bố nhiều ở miền Nam cũng di cư về rừng Sơn Trà ảnh 33
Hút mật họng nâu, con trống– tên khoa học Anthreptes malacensis, một trong những loài phân bố nhiều ở miền Nam cũng di cư về rừng Sơn Trà
Hút mật họng tím - tên khoa học Olive Backed Sunbird, loài hút mật đặc hữu ở Sơn Trà ảnh 34
Hút mật họng tím - tên khoa học Olive Backed Sunbird, loài hút mật đặc hữu ở Sơn Trà
Sự xuất hiện của cá thể oanh mặt đỏ Nhật Bản ở Sơn Trà trong mùa chim di cư năm 2019 được giới đam mê động vật hoang dã săn đuổi, ghi hình ảnh 35
Sự xuất hiện của cá thể oanh mặt đỏ Nhật Bản ở Sơn Trà trong mùa chim di cư năm 2019 được giới đam mê động vật hoang dã săn đuổi, ghi hình
Một cá thể giẻ cổ xám kiếm ăn tại khu vực bãi biển dưới chân núi Sơn Trà ảnh 36
Một cá thể giẻ cổ xám kiếm ăn tại khu vực bãi biển dưới chân núi Sơn Trà