

Sáng nay, 20/4, Bộ Y tế chỉ đạo giám đốc các bệnh viện Trung ương và các Sở Y tế rà soát để phát hiện kịp thời thuốc giả, sữa giả, đồng thời, chấn chỉnh việc kê đơn sữa, thực phẩm chức năng trong bệnh viện.
Tối 19/4, Bộ Y tế phát 2 công văn gửi Sở Y tế tỉnh Bắc Ninh và Sở Y tế tỉnh Bến Tre yêu cầu làm rõ và xử lý các vụ trẻ em bị hành hạ mà báo chí phản ánh, mạng xã hội lan truyền.
Cục Quản lý Dược gửi các Sở Y tế cảnh báo thuốc giả, thuốc lưu hành trái phép trên thị trường và yêu cầu các bệnh viện rà soát.
Bé 8 tuổi ở Tây Ninh bị viêm não do cúm A/H5N1 là trường hợp hiếm gặp, khi vi rút cúm gây tổn thương hệ thần kinh trung ương, không tấn công vào đường hô hấp.
Hà Nội có 65 cơ sở khám, chữa bệnh đã liên thông thành công dữ liệu Giấy khám sức khỏe lái xe lên Cổng thông tin giám định Bảo hiểm y tế, để thực hiện dịch vụ công trực tuyến.
21 loại “thuốc” giả được công an thu giữ tại nơi sản xuất ở Thanh Hoá, có đủ cả “thuốc” tây và đông y, nhãn mác Singapore, Malaysia, Hồng Kông, nhưng thực ra được làm từ bột sắn trộn với hoá chất.
Để tránh mua phải thuốc giả, người dân chỉ mua thuốc tại các cửa hàng thuốc được cấp phép, có uy tín và địa chỉ rõ ràng. Tránh mua thuốc không có nguồn gốc, mua ở chợ, mạng xã hội, livestream và cần chủ động tra cứu nguồn gốc thuốc.
Bộ Y tế yêu cầu rà soát và chấn chỉnh việc nhân viên y tế, kể cả đã nghỉ hưu, sử dụng trang phục, tên của bệnh viện để quảng cáo thực phẩm, thực phẩm chức năng.
Bà Chu Thanh Huyền bị tố kinh doanh mỹ phẩm không đúng quy định, bán hàng xách tay không nhãn tiếng Việt, không xuất hóa đơn. Cục quản lý Dược đã tiếp nhận đơn và chuyển Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội xử lý theo thẩm quyền.
Dịch sởi đang diễn biến phức tạp không chỉ ở trẻ nhỏ, mà còn cả người lớn. Sau ca sởi tử vong ở người lớn tại Bệnh viện Bạch Mai, đã có nhiều người bị sởi biến chứng nguy hiểm phải nhập viện cấp cứu.
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 phát hiện sản phẩm sữa Hofumil Gold Plus cung ứng trong bệnh viện thuộc danh mục sữa do Công ty cổ phần Dược phẩm quốc tế Rance Pharma sản xuất, nên thu hồi để trả lại nơi cung cấp.
Mỗi năm, Bộ Y tế lấy khoảng 40.000 mẫu thuốc để kiểm nghiệm chất lượng, tỷ lệ thuốc giả phát hiện dưới 0,1%, theo ông Tạ Mạnh Hùng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Dược.
Cân nặng quá khổ với 102kg, cô gái 28 tuổi ở Hưng Yên rơi vào trầm cảm nặng nề vì bị kỳ thị ngoại hình cũng như gặp khó khăn trong cuộc sống hằng ngày, đặc biệt là hạn chế cơ hội tìm kiếm việc làm.
Cục Quản lý Dược Bộ Y tế đã có công văn hỏa tốc gửi Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa đề nghị triệt để thu hồi các thuốc do đối tượng làm giả đã đưa ra thị trường.
Trước thông tin phản ánh quảng cáo sản phẩm thực phẩm bổ sung Nutri Brain IQ có dấu hiệu "thổi phồng" công dụng thành "thần dược" chữa bệnh tự kỷ, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã đề nghị kiểm tra.
Bị nhức, ngứa râm ran kéo dài, chảy nước mắt liên tục, bà N.N.T. (53 tuổi, ở Hà Nam) tự mua thuốc nhỏ không đỡ nên đến bệnh viện kiểm tra, phát hiện có ký sinh trùng nghi là giun rồng bên trong.
Mỗi năm, Việt Nam có hơn 100.000 người chết do thuốc lá, cao gấp 10 lần tai nạn giao thông, chi phí y tế và thiệt hại kinh tế tới 110 nghìn tỷ đồng, gấn 5 lần số thuế thu được từ thuốc lá hiện khoảng 20 nghìn tỷ/năm.
Nhiều trường học trên địa bàn Hà Nội thông báo cho phụ huynh về các ca mắc tay chân miệng, trong đó có nhiều ca biến chứng nặng, nguy kịch đang điều trị ở bệnh viện.
Vụ việc Bộ Công an khám phá đường dây sản xuất, buôn bán gần 600 loại sữa giả đã làm rúng động dư luận xã hội. Hậu quả là khôn lường, tuy nhiên, các bộ, ngành chưa có sự thống nhất trong trách nhiệm liên quan.
Có một tuổi thơ khép kín và gần như không có người tâm sự, luôn cảm thấy buồn chán và khi gặp khó khăn trong cuộc sống, T.T.V (19 tuổi, nữ sinh một trường đại học ở Hà Nội) đã rơi vào tình trạng trầm cảm, thậm chí còn nghĩ cách quyên sinh.
Bình luận của bạn đọc
Bình luận bằng tài khoản VietTimes
Bình luận bằng tài khoản mạng xã hội
Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu