Các
hạng mục xây dựng cơ sở hạ tầng quân sự và lưỡng dụng chủ yếu trên nhóm
"bộ ba" đảo nhân tạo Trung Quốc xây dựng phi pháp ở Trường Sa gồm Đá Subi, Vành Khăn và Đá Chữ Thập - đang vào giai
đoạn hoàn tất, với các cơ sở cho hải quân, không quân, radar và phòng
thủ phần lớn đã hoàn
tất.
Hệ thống tên lửa phòng không không phải là địch thủ đáng gờm đối với
tiêm kích tàng hình F-22 Raptor của Mỹ, Dеfense Weekly dẫn một nguồn tin
Trung Quốc đưa tin.
Bắc
Kinh cũng gia tăng uy hiếp Đài Loan bằng
cách tiến hành 6 cuộc tập trận quân sự ở khu vực tây Thái Bình Dương. Trung Quốc
đã triển khai hải quân và không quân đi qua các khu vực quanh Đài Loan, trong
đó có việc điều tàu sân bay duy nhất Liêu Ninh tiến hành tập trận ở vùng biển
phía đông Đài Loan.
VietTimes -- Warontherock khuyến cáo Mỹ và các nước đồng minh
nên hành động ngay lập tức để đảm bảo rằng Trung Quốc không cho rằng mình có thể
chiếm thế thượng phong trong cuộc xung đột bằng các cuộc tấn công tên lửa vào
các căn cứ của Mỹ ở châu Á.
VietTimes -- Lực lượng tên lửa của quân đội Trung Quốc (PLA)
vốn tập trung vào năng lực răn đe hạt nhân. Kể từ sau Chiến tranh lạnh, lực lượng
này đã ngày càng tập trung vào sử dụng các tên lửa hành trình tấn công mặt đất
và tên lửa đạn đạo thông thường dẫn đường chính xác. Lực lượng này hiện bao gồm
khoảng 100.000 người..., Warontherock phân tích.
Các quan chức Mỹ tiết lộ với kênh truyền hình Fox News rằng Trung Quốc đã
đưa thêm nhiều tên lửa phòng không tới vùng Biển Đông và các cơ quan
tình báo Mỹ cho rằng các vũ khí này, lần đầu tiên sẽ được bố trí tại
các khu vực đang có tranh chấp.
VietTimes -- Chuyên gia Nga vạch rõ, loại tên lửa CM-302 là phiên bản xuất khẩu của
YJ-12 do công ty đối thủ CASIC trưng bày tại triển lãm hiện
nay. YJ-12 về bản chất là tên lửa diệt hạm X-31 của Nga phóng
đại kích thước, được sản xuất tại Trung Quốc theo giấy phép của Nga.
Ngày 21/10, Mỹ đã điều khu trục hạm USS Decatur đến vùng
biển Hoàng Sa để thách thức Trung Quốc bằng một cuộc tuần tra thực thi tự
do hàng hải. Nguồn tin Mỹ tiết lộ với Reuters ngày
25/10 chi tiết đáng chú ý: chiến hạm Decatur không thuộc Hạm đội 7 mà thuộc Hạm đội 3,
vốn không hề can thiệp vào châu Á từ sau Thế chiến thứ hai.
VietTimes -- Cuộc tập trận và tuần tra tầm xa gồm hơn 40 máy bay từ nhiều đội bay khác nhau
nhằm phô diễn khả năng của Trung Quốc chống lại sự can thiệp của Mỹ trong vấn đề
Biển Đông. Cuộc tập trận này đã gây ra “hiệu ứng răn đe”
nhất định đối với các nước láng giềng có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc, South China Morning Post (SCMP - Hong Kong)
nhận định.
VietTimes -- Truyền thông nhà nước
Trung Quốc cho biết chủ tịch Tập Cận Bình, đồng thời là chủ tịch quân ủy trung
ương đã dặn dò lực lượng tên lửa của quân đội Trung Quốc rằng lực lượng này cần
xây dựng tinh thần “Chỉ sợ không được chết ngoài sa trường”, South China Morning Post đưa tin.
Trung Quốc có kế hoạch bố trí máy bay không người lái (UAV) để «quan sát» các vùng biển tranh chấp với láng giềng Đông Nam Á và Nhật Bản, báo chí Mỹ và Ấn Độ cùng cảnh báo thông tin trên.
VietTimes -- Trung Quốc
đặt hệ thống răn đe hạt nhân đặt trên lực lượng tàu ngầm còn non yếu của mình ở
đảo Hải Nam là một thay đổi quan trọng và gây rối tình hình an ninh khu vực
Đông Nam Á.
Quyết định này đã biến Biển Đông thành đấu trường
chính cho đối đầu quân sự Trung- Mỹ, The Strait Times (Singapore) nhận định.
Các đảo nhân tạo của Trung Quốc trong khu vực quần đảo Trường Sa đe dọa trực tiếp
lãnh thổ Úc. Từ đây, tên lửa và máy bay ném bom mới H-20 tàng hình cho
phép Trung Quốc tấn công Úc một cách dễ dàng. Canberra cần phải tăng
cường vũ khí phòng không.
Trước khi bình thường hóa quan
hệ Xô-Trung vào cuối thập niên 1980, gần như không có hợp tác kỹ thuật
quân sự giữa hai nước nên Trung Quốc đã buộc phải chọn cách hiện đại hóa
các tên lửa cũ của Liên Xô và sao chép các mẫu của phương Tây.
Theo nhận xét của các nhà nghiên cứu quân sự
Mỹ về Trung Quốc . Bắc Kinh dường như đã đưa ra trình diễn một số tên lửa công nghệ tiên tiến đầy ấn tượng, có khả năng kiềm chế quân đội Mỹ tại vịnh khi xảy ra xung đột vũ trang trên vùng nước Biển Đông và Biển Hoa Đông
Việc để các máy bay chiến đấu Myanmar xâm nhập lãnh thổ, ném bom nhầm và
rút lui an toàn đã đặt ra câu hỏi lớn về năng lực thực sự của hệ thống
phòng không Trung Quốc.
Hải quân Trung Quốc giờ đã có nhiều các tàu ngầm diesel và hạt nhân hơn Mỹ, một vài trong số đó thực sự ấn tượng và Bắc Kinh đã tìm ra cách tăng cường sức mạnh của mình trên biển, một đô đốc Hải quân Mỹ cho biết.