Từ khóa: Đường 9 đoạn

Tìm thấy 165 kết quả

Dự án tiếp theo trong lĩnh vực đầu tư phát triển cảng biển mà Hateco đang nhắm tới là Trung tâm logistics Cái Mép Hạ tại Bà Rịa Vũng Tàu (Nguồn: Internet)

Tham vọng logistics nghìn tỉ của ông Kỳ “Hateco”

VietTimes – Sau 2 bến container số 5, số 6 tại Khu bến cảng Lạch Huyện, dự án tiếp theo mà Tập đoàn Hateco của “đại gia” Trần Văn Kỳ nhắm tới là Trung tâm logistics Cái Mép Hạ tại Bà Rịa Vũng Tàu.
Ông David Stilwell và bà Hoa Xuân Oánh đấu khẩu kịch liệt qua vụ Trung Quốc đưa người ra ứng cử chức Thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật biển (Ảnh: Đông Phương).

Trung Quốc cử người ứng cử chức thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật biển, Mỹ kịch liệt phản đối

VietTimes – Quan hệ Trung-Mỹ hiện rất căng thẳng và Biển Đông đã trở thành nơi hai bên đọ sức. Tòa án quốc tế về Luật biển dự kiến sẽ tổ chức cuộc bầu cử thẩm phán trong tháng này hoặc đầu tháng tới. 168 quốc gia ký kết Công ước Liên hợp quốc về Luật biển sẽ bỏ phiếu bầu ra 7 thẩm phán  với nhiệm kỳ 9 năm.
Ngày 13/7, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tuyên bố: "Thế giới không cho phép Bắc Kinh coi Biển Đông là đế chế hàng hải của họ" (Ảnh: Getty).

Ngoại trưởng Mỹ ra tuyên bố về Biển Đông, bác bỏ các yêu sách bất hợp pháp của Trung Quốc

VietTimes – Nhân kỷ niệm 4 năm phán quyết của Tòa án Trọng tài Quốc tế Hague 2016, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo ngày 13/7 đã ra tuyên bố cho rằng yêu cầu của Bắc Kinh về quyền lợi tài nguyên bao trùm hầu hết các vùng biển của Biển Đông là hoàn toàn bất hợp pháp. Đáng chú ý, lần đầu tiên Mỹ chính thức ủng hộ chủ quyền của Việt Nam đối với bãi Tư Chính.
Ảnh minh họa

KHCN với sự nghiệp bảo vệ và phát triển biển đảo Trụ vững để đứng đầu sóng

VietTimes – Ý đồ và tham vọng độc chiếm Biển Đông của giới cầm quyền Trung Quốc chưa bao giờ thay đổi. Do vậy, hiện tại và trong tương lai, Việt Nam chắc chắn sẽ phải đương đầu với những hành động mới thâm hiểm hơn. Báo cáo đề dẫn của GS TSKH Nguyễn Ngọc Trân (1) tại cuộc họp của Hội đồng Chính sách Khoa học và Công nghệ Quốc gia tháng 8 năm 2014 "Khoa học và công nghệ với sự nghiệp bảo vệ và phát triển biển đảo trong tình hình và bối cảnh hiện nay ở Biển Đông, vẫn nguyên giá trị và tính thời sự.
Ngày 30/12.Bộ Ngoại giao  Indonesia đã triệu Đại sứ Trung Quốc đến trao công hàm phản đối tàu hải cảnh Trung Quốc xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế  nước này. Ảnh: tàu Hải cảnh Trung Quốc (Ảnh: Đông Phương).

Tàu hải cảnh Trung Quốc xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế, Indonesia triệu đại sứ và trao công hàm phản kháng

VitiTimes -- Bộ Ngoại giao Indonesia hôm thứ Hai (30/12) đã tuyên bố các tàu tuần tra biển của Trung Quốc đã xâm nhập vùng nước thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia, xâm phạm chủ quyền của Indonesia. Bộ Ngoại giao Indonesia đã triệu Đại sứ Trung Quốc tại Indonesia Tiêu Thiên (Xiao Qian) tới nghiêm khắc giao thiệp và trao công hàm phản đối chính thức.
Tàu hộ vệ tên lửa Type 054A mà Trung Quốc đưa tới vùng biển Natuna đối đầu với hải quân Indonesia (Ảnh: Đa Chiều)

Đối đầu Trung Quốc – Indonesia trên vùng biển Natuna: Trung Quốc đã triển khai tàu hộ vệ mạnh nhất

VietTimes -- Thông tin mới nhất được tiết lộ cho thấy, trong cuộc đối đầu giữa Trung Quốc và Indonesia gần quần đảo Natuna xảy ra hồi tháng 1/2020, hải quân Trung Quốc đã điều tàu chiến loại tối tân tới để hỗ trợ các tàu cảnh sát biển bảo vệ các tàu đánh cá Trung Quốc trong khu vực xảy ra vụ việc.
Tàu chiến Indonesia bám sát phía sau tàu cảnh sát biển Trung Quốc (Ảnh: Reuter/Đa Chiều)

Indonesia công bố hình ảnh chi tiết cuộc đối đầu với tàu Trung Quốc trên vùng biển Natuna

VietTimes -- Cuộc tranh chấp giữa Trung Quốc và Indonesia ở vùng biển phía đông bắc của Quần đảo Natuna vẫn đang tiếp diễn. Theo thông tin từ phía Indonesia, vào ngày 11/1, ba tàu hải quân của hải quân nước này đã phát hiện 6 tàu cảnh sát biển, 1 tàu giám sát biển (hải giám) và 49 tàu cá Trung Quốc trong khu vực xảy ra vụ việc.
Tàu chiến Indonesia bám đuổi tàu hải cảnh Trung Quốc trên biển Bắc Natuna (Ảnh: Đa Chiều)

Truyền thông Anh phân tích nguyên nhân Indonesia trở nên cứng rắn với Trung Quốc trong vấn đề tranh chấp trên biển

VietTimes -- Tranh chấp giữa Trung Quốc và Indonesia ở vùng biển Đông Bắc quần đảo Natuna đã gây nên sự chú ý của quốc tế. Sau mấy ngày căng thẳng, tàu hải cảnh và các tàu cá Trung Quốc đã rút đi, tàu chiến và máy bay của Indonesia cũng đã quay về căn cứ. Truyền thông Anh đã trích dẫn ý kiến các chuyên gia và phân tích những nguyên nhân khiến Indonesia có thái độ mạnh mẽ đối với Trung Quốc trong sự kiện này.
Hàng hóa Mỹ có mặt khắp nơi ở Trung Quốc.

Trung Quốc có dám khuyến khích dân chúng tẩy chay hàng hóa Mỹ?

VietTimes -- Trung Quốc từng dấy lên làn sóng tẩy chay hàng Hàn khi Hàn Quốc cho Mỹ triển khai hệ thống phòng không đánh chặn tên lửa đạn đạo giai đoạn cuối. Họ cũng tẩy chay Chuối và trái cây Philippines khi nước này kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế về cái gọi là Đường 9 đoạn trên Biển Đông. Rồi xe hơi Nhật bị “đập tơi bời” vì tranh chấp đảo Điếu Ngư. Tuy nhiên lần này chưa chắc người Trung Quốc đã dám tẩy chay hàng Mỹ.