Từ khóa: Eo biển Malacca

Tìm thấy 140 kết quả

Các tàu công vụ Việt Nam và Trung Quốc trên vùng biển gần Tư Chính. (Ảnh: Sohu)

Âm mưu và thủ đoạn của Trung Quốc tại bãi Tư Chính bộc lộ qua truyền thông Bài 2: Án ngữ “trái tim” Đông Nam Á, chiếm nguồn dầu khí Biển Đông

VietTimes -- Trong các bài viết đăng tải ngày 23/7 và 3/8, Sohu đã không hề giấu giếm tham vọng của Trung Quốc độc chiếm, biến Biển Đông thành ao nhà của họ; trong đó đặc biệt thể hiện sự thèm khát đối với bãi Tư Chính nằm sâu trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam.
Mỹ có kế hoạch tái lập Hạm đội Một để tăng cường sức mạnh và sự có mặt tại khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương nhằm đối phó Trung Quốc (Ảnh: Twitter@U.S. Pacific Fleet).

Để đối phó Trung Quốc, Hải quân Mỹ quyết định tái lập Hạm đội Một

VietTimes – Bộ trưởng Hải quân Hoa Kỳ Kenneth Braithwaite ngày 2/12 đã khởi động kế hoạch cải tổ hạm đội của mình. Trước những diễn biến mới nhất của tình hình khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương, Hải quân Mỹ đã quyết định tái thành lập Hạm đội Một. Australia có thể được chọn là nơi đặt căn cứ.

Ngoại trưởng Đức Heiko Mass: sự ổn định của khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương có ý nghĩa then chốt đối với nền kinh tế Đức (Ảnh: Deutsche Welle).

Đức công bố chiến lược Ấn Độ - Thái Bình Dương, thay đổi chính sách với Trung Quốc

VietTimes – Ngay sau khi Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị kết thúc chuyến thăm, ngày 3/9, chính phủ Đức đã công bố chính sách ngoại giao mới mang tên “Indo-Pazifik-Leitlinien” (Ấn Độ-Thái Bình Dương - chuẩn tắc). Theo phân tích của truyền thông Đức, điều này đồng nghĩa với sự thay đổi chính sách của Đức đối với Trung Quốc.
Giáo sư Tiêu Công Tần: nếu xảy ra, chiến tranh Trung - Mỹ sẽ là một cuộc chiến mang tính hủy diệt (Ảnh: Sohu).

Quan hệ Mỹ - Trung: Bài 2: Nếu xảy ra, chiến tranh Trung – Mỹ sẽ là cuộc chiến hủy diệt

VietTimes – Xin đăng tiếp phần hai bài viết dài của Giáo sư Tiêu Công Tần, học giả nổi tiếng ở Khoa Lịch sử Đại học Sư phạm Thượng Hải bàn về quan hệ Trung – Mỹ và nguy cơ xảy ra chiến tranh giữa Trung Quốc và Mỹ hiện nay. Bài viết được đăng trên trang tin Hoa ngữ Đa Chiều ngày 11/9.
TS Đỗ Lê Chi (phải) trong một cuộc phỏng vấn với nhà báo Lê Thọ Bình

Kỳ 1: Vị thế chiến lược của Đông Nam Á và Việt Nam trong cấu trúc an ninh tại châu Á – Thái Bình Dương

LTS: Thế giới đang trải qua nhiều biến động do sự cạnh tranh gay gắt về chiến lược giữa các quốc gia, đặc biệt là các nước lớn. Việt Nam là quốc gia có giá trị địa - chiến lược đặc thù và giàu tiềm năng trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, là tâm điểm chú ý của các nước lớn về nhiều phương diện. Để giúp bạn đọc có hiểu biết sâu sắc hơn về sự vận động và tác động của cấu trúc an ninh tại khu vực đến Việt Nam, chúng tôi xin gửi tới quý độc giả những phân tích chuyên sâu được trích dẫn từ cuốn sách “Việt Nam trước tác động của cấu trúc an ninh tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương” của Thiếu tướng, TS. Đỗ Lê Chi, Cục trưởng Cục Khoa học, Chiến lược và Lịch sử Công an, Bộ Công an; được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản.
Tiêm kích F/A-18E Super Hornet chuẩn bị cất cánh từ boong tàu sân bay Ronald Reagan (Ảnh: US Navy)

Tại sao Mỹ mạnh tay đẩy lùi Trung Quốc quân sự hóa Biển Đông?

VietTimes – Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo vừa đưa ra một tuyên bố rất mạnh mẽ, chỉ trích Trung Quốc về những nỗ lực quân sự hóa Biển Đông cả trước đây và bây giờ thông qua những yêu sách chủ quyền đối với các đảo chìm, các rạn san hô, và các đảo san hô vì mục tiêu quân sự thuần túy.