VietTimes – Theo NHNN, việc không ban hành luật sẽ ảnh hưởng tới tiến độ, hiệu quả xử lý nợ xấu của các TCTD khi Nghị quyết 42 hết hiệu lực thi hành (ngày 15/8/2022).
VietTimes -- Đó là thông tin vừa được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) công bố tại Hội nghị Triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2020 vào sáng nay (2/1/2020).
VietTimes – Cổ đông của Ngân hàng TMCP Bản Việt (VietCapital Bank) mà bài viết này muốn đề cập là Công ty cổ phần Đầu tư Khu đô thị mới Sài Gòn (viết tắt: Saigon NIC).
VietTimes – Sacombank đã phải thông báo chào bán đến lần thứ 3, đồng thời hạ giá chào xuống gần 900 tỷ đồng. Nhưng vẫn chưa có gì đảm bảo là sẽ có người mua…
VAMC đã có trong tay không ít tài sản đảm bảo của các khoản nợ xấu đã mua. Song không phải cứ bán là có người mua. Có tài sản rao bán đến lần thứ mười vẫn chưa bán được...
VietTimes -- Quốc hội vừa công bố Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng. Nghị quyết được kỳ vọng, với các cơ chế mang tính thực tế và quyết liệt, sẽ giúp đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu, giải phóng lượng vốn khổng lồ kẹt trong nợ xấu và tiềm ẩn thành nợ xấu.
“Năm ngoái
chúng tôi đã trích lập dự phòng rủi ro 600 tỉ đồng, năm nay cũng sẽ
trích lập khoảng chừng đó. Khi số dư trích lập tích lũy đủ lớn và Ngân
hàng Nhà nước có hướng dẫn thực hiện nghị quyết về nợ xấu vừa được Quốc
hội thông qua, chúng tôi sẽ bắt đầu bán các tài sản thế chấp vào năm sau
để thu hồi nợ”.
VietTimes -- Sáng ngày 7/6, kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XIV đã thảo luận ở Hội
trường về Dự thảo Nghị quyết về xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng;
và Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín
dụng.
VietTimes – Đó là Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng. Nghị quyết này kỳ vọng sẽ được ban hành và nhanh chóng có hiệu lực từ 1/7/2017.
Ngân hàng Nhà
nước (NHNN) đã xây dựng dự thảo nghị định quy định về thẩm định giá
khởi điểm khoản nợ xấu và tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu để trình
Chính phủ. Nhìn chung, dự thảo nghị định này nếu được thông qua thì sẽ
trao cho Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC) nhiều
quyền và nghĩa vụ không cần thiết, và quan trọng hơn, sẽ đi ngược lại
tinh thần khách quan mà NHNN nhấn mạnh xuyên suốt dự thảo.
Như cỗ xe mắc kẹt vũng lầy, càng nhấn ga càng tiêu hao nhiên
liệu và càng dễ lún sâu. Việc tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém đang cần
“lát ván” hỗ trợ từ cơ chế pháp lý.
VietTimes -- Thống đốc Lê Minh Hưng cho biết, NHNN đang tập trung xây dựng
Luật hỗ trợ, tái cơ cấu các ngân hàng và xử lý nợ xấu. Trong đó cấm các “ông chủ”
đi vay để sở hữu ngân hàng, nếu vi phạm sẽ bị cấm hoạt động vĩnh viễn.
Trong khi VAMC đang chật vật
với số nợ xấu mua về vẫn chủ yếu "đắp kho", bán được ít, thì nợ xấu trong hệ
thống ngân hàng trong thời gian gần đây lại có xu hướng tăng lên
Đến nay, Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) và các tổ chức tín dụng đã xử lý được 44 nghìn tỷ đồng nợ xấu trong tổng số nợ xấu được mua bằng trái phiếu đặc biệt của VAMC.
Liên quan đến mua bán và xử lý nợ xấu, sở hữu đất đai, tái cấu trúc
doanh nghiệp và đặc biệt là vai trò hạn chế của VAMC trong quyết định
các vấn đề về bán nợ, bán TSĐB…các nhà đầu tư mới chỉ tiếp cận tìm hiểu
nước đầu mà chưa đặt vấn đề cụ thể.
Sau hơn 3 năm tái cơ cấu, 91,2% nợ xấu đã được xử lý, nhưng nỗi lo lớn
nhất là hơn 40% nợ xấu của toàn hệ thống, được “nhốt trong kho” Công
ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), luôn có
nguy cơ quay trở lại bảng cân đối tài sản của các ngân hàng.
Chính phủ cũng yêu cầu NHNN theo sát
diễn biến tình hình kinh tế thế giới và trong nước để chủ động điều hành
đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ; đẩy nhanh tái cơ cấu ngân hàng
yếu kém và quyết liệt đối với nợ xấu.
Trích lập dự phòng rủi ro lớn, lợi nhuận của hầu hết ngân hàng 6 tháng đầu năm chỉ đạt 50% kế hoạch năm. Lợi nhuận khó có sự đột biến do phải tăng trích lập dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu trước áp
lực đưa nợ xấu về dưới 3%.