Từ đầu năm 2020, Thái Lan ra lệnh cấm sử dụng túi nylon dùng một lần. Trước quy định này, dân mạng xứ chùa Vàng liên tục khoe những vật đựng khác nhau khi đi mua sắm.
Hơn 150 đại biểu tham dự Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề 'Ô nhiễm rác thải nhựa trên biển Việt Nam: Thực trạng và giải pháp,' diễn ra ngày 29/11, tại Hà Nội.
VietTimes -- Đến năm 2025, các trung tâm thương mại, siêu thị sẽ sử dụng 100% túi ni lông thân thiện với môi trường, thay thế cho túi ni lông khó phân hủy. Bên cạnh đó, sẽ hạn chế và tiến tới chấm dứt việc nhập khẩu, sản xuất và cung cấp các loại túi nilon khó phân hủy, kể từ năm 2026.
Từ ngày 1/9 tới, các cửa hàng tại Nhật Bản và các quốc gia khác, vốn đang sử dụng túi nhựa, sẽ chuyển sang sử dụng túi làm từ giấy tái chế và các vật liệu thân thiện với môi trường khác.
Người Nhật thường được ca ngợi vì ý thức thu gom rác thải và cẩn thận trong việc phân loại rác thải để tái chế, nhưng thói quen dùng đồ nhựa đã ăn sâu vào lối sống của họ.
Bộ Môi trường Nhật Bản đang xem xét ban hành lệnh cấm các siêu thị, cửa hàng cung cấp túi nylon miễn phí cho người mua hàng nhằm giảm rác thải nhựa, vốn đang trở thành vấn đề nghiêm trọng ở nước này.
Hươu có hệ tiêu hóa tương tự như bò và cừu với dạ dày 4 ngăn và tập tính nhai lại. Tuy nhiên, sự tích tụ của rác nhựa khiến quá trình này bị gián đoạn, con vật không thể ăn uống thêm gì nữa và dẫn đến cái chết.
Ngày 22/5, chính phủ Argentina đã ra thông báo cấm các khách sạn, quán bar và cơ sở bán đồ ăn uống tại thủ đô Buenos Aires cung cấp ống hút nhựa cho khách hàng.
Rất nhiều người bắt đầu từ bỏ thói quen dùng ống hút nhựa, bao ni-lông,... nhằm bảo vệ môi trường. Các doanh nghiệp cũng bắt tay vào hỗ trợ lối sống xanh này.
Sau khi tuyên bố ngừng sử dụng lông thú thật và chấm dứt việc tiêu hủy sản phẩm tồn kho, Burberry tiếp tục hưởng ứng xu hướng bền vững bằng việc cắt giảm lượng nhựa trong các sản phẩm của mình.