Từ khóa: bãi Tư Chính

Tìm thấy 19 kết quả

Nhà giàn DK1 của Việt Nam, ở vị trí gần bài Tư Chính (Ảnh: VNA)

Việt Nam bác tuyên bố của Trung Quốc về bãi Tư Chính

VietTimes -- Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng khẳng định trước các phóng viên quốc tế: Khu vực mà Trung Quốc gọi là “bãi Vạn An” thực chất là bãi ngầm, là một phần của đáy biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, hoàn toàn không phải khu vực tranh chấp hay chồng lấn.
Ngày 13/7, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tuyên bố: "Thế giới không cho phép Bắc Kinh coi Biển Đông là đế chế hàng hải của họ" (Ảnh: Getty).

Ngoại trưởng Mỹ ra tuyên bố về Biển Đông, bác bỏ các yêu sách bất hợp pháp của Trung Quốc

VietTimes – Nhân kỷ niệm 4 năm phán quyết của Tòa án Trọng tài Quốc tế Hague 2016, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo ngày 13/7 đã ra tuyên bố cho rằng yêu cầu của Bắc Kinh về quyền lợi tài nguyên bao trùm hầu hết các vùng biển của Biển Đông là hoàn toàn bất hợp pháp. Đáng chú ý, lần đầu tiên Mỹ chính thức ủng hộ chủ quyền của Việt Nam đối với bãi Tư Chính.
Tàu khảo sát địa chất Hải Dương Địa chất 8 của Trung Quốc - Ảnh: Schottel

Reuters: Nhóm tàu của Trung Quốc đã rời khỏi vùng biển của Việt Nam

VietTimes – Chiều nay (24/10), dẫn dữ liệu từ website theo dõi tàu biển Marine Traffic, Reuters thông tin: Tàu Hải Dương Địa chất 8 của Trung Quốc đã rời vùng biển do Việt Nam kiểm soát, dưới sự hộ tống của 2 chiếc tàu khác và hướng về phía Trung Quốc, sau hơn 3 tháng xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam.
Tàu "Địa chất biển - 8" của Trung Quốc (trước) cùng tàu hộ tống hoạt động thăm dò trái phép trong vùng biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam

Âm mưu và thủ đoạn của Trung Quốc tại bãi Tư Chính bộc lộ qua truyền thông Bài 1: Biến không tranh chấp thành tranh chấp và mưu đồ “chẹn họng” Việt Nam

VietTimes -- Từ đầu tháng 7, Trung Quốc đã cho tàu thăm dò khảo sát Địa chất biển 8 (HaiyangDizhi Ba hao) cùng các tàu hải cảnh hộ tống xâm phạm, hoạt động trái phép trong vùng biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam ở gần bãi Tư Chính. Đến nay các tàu Trung Quốc vẫn tiếp tục hoạt động phi pháp tại vùng biển này.
Tàu khảo sát Hải Dương Địa Chất 8. Ảnh: Cục Khảo sát Địa chất Trung Quốc.

Sơn hà nguy biến?

VietTimes -- Tiết Ngâu đi ngang qua Thái Hà ấp… Thái Hà ấp của người xưa đã hoang tàn biến dạng. Nhưng cái ấp - Trụ sở Công ty InvestConsult Group của ông Nguyễn Trần Bạt vẫn y cựu, thâm nghiêm. Chợt tivi nhà bên đường phát ca khúc của nhạc sĩ Tạ Thanh Sơn: “Mùa thu rồi… ta đi theo tiếng kêu sơn hà nguy biến!”. 
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng.

Tàu khảo sát Hải Dương 8 của Trung Quốc trở lại xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam Bộ Ngoại giao: Việt Nam tiếp tục thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền trên Biển Đông

VietTimes -- Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nhấn mạnh: "Các lực lượng chức năng của Việt Nam tiếp tục triển khai các biện pháp thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán theo đúng pháp luật Việt Nam và luật pháp quốc tế. Việt Nam cũng khẳng định hết sức coi trọng hòa bình, an ninh, thượng tôn pháp luật ở Biển Đông".
Tuyên bố của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ "Về việc Trung Quốc sử dụng vũ lực trong các vấn đề về dầu mỏ, khí đốt ở vùng Biển Đông"

Bộ Ngoại giao Mỹ phê phán Trung Quốc ngăn cản Việt Nam khai thác dầu khí ở Biển Đông, yêu cầu chấm dứt hành vi bá quyền

VietTimes -- Bộ Ngoại giao Mỹ đã ra Tuyên bố bày tỏ lo ngại về sự cản trở của Trung Quốc đối với việc khai thác dầu mỏ và khí đốt thiên nhiên của các nước khác ở Biển Đông, đồng thời kêu gọi Trung Quốc chấm dứt hành vi bá quyền và tránh các hoạt động gây hấn, phá hoại sự ổn định ở Biển Đông.
Các tàu công vụ Việt Nam và Trung Quốc trên vùng biển gần Tư Chính. (Ảnh: Sohu)

Âm mưu và thủ đoạn của Trung Quốc tại bãi Tư Chính bộc lộ qua truyền thông Bài 2: Án ngữ “trái tim” Đông Nam Á, chiếm nguồn dầu khí Biển Đông

VietTimes -- Trong các bài viết đăng tải ngày 23/7 và 3/8, Sohu đã không hề giấu giếm tham vọng của Trung Quốc độc chiếm, biến Biển Đông thành ao nhà của họ; trong đó đặc biệt thể hiện sự thèm khát đối với bãi Tư Chính nằm sâu trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam.
Tàu hải cảnh 3501 của Trung Quốc phun nước vào tàu KN-474 của chi đội Kiểm ngư 4 tiếp cận ngăn cản tàu Hải Dương Địa chất 8 xâm phạm chủ quyền Việt Nam tại bãi Tư Chính (Ảnh: Thanh niên)

Phần 2: Ai có gan đối đầu với Trung Quốc?

VietTimes – Đối với tất cả các nước Đông Nam Á, độc lập quốc gia và chủ quyền là tối thượng. Trong quan hệ với Trung Quốc, hầu hết các nước Đông Nam Á đều theo đuổi chiến lược phòng ngừa rủi ro, chờ thời và để ngỏ các lựa chọn mở.
Thiếu tướng, TS Đỗ Lê Chi

Kỳ 3: Châu Á – Thái Bình Dương: Nguy cơ xung đột cục bộ gia tăng song ít khả năng nổ ra chiến tranh

LTS: Cấu trúc an ninh trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương chịu tác động do cọ xát chiến lược của các nước lớn. Điều này khiến cho nguy cơ xung đột cục bộ gia tăng, song ít khả năng nổ ra chiến tranh; Thiếu tướng, TS Đỗ Lê Chi đã nhận định như vậy trong cuốn sách “Việt Nam trước tác động của cấu trúc an ninh tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương” được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản.
Hai tàu chiến Mỹ hộ tống tàu tấn công đổ bộ USS America hoạt động ở vùng biển Malaysia (Ảnh: US Navy).

Mỹ và Trung Quốc huy động nhiều tàu chiến, tình hình Biển Đông nóng lên

VietTimes -- Mặc dù cả Trung Quốc và Hoa Kỳ đang phải chiến đấu với sự bùng nổ của đại dịch COVID-19, nhưng cuộc đọ sức giữa hai nước ở Biển Đông đã khiến tình hình trong khu vực nóng lên. Theo tin tức mới nhất, các tàu chiến cỡ lớn của cả quân đội Trung Quốc và Mỹ đang diễu võ dương oai trên Biển Đông.
Bãi Tư Chính được lực lượng hải quân và cảnh sát Biển bảo vệ vững chắc

Âm mưu và thủ đoạn của Trung Quốc tại bãi Tư Chính bộc lộ qua truyền thông Bài 3: Đổi trắng thay đen và những bước đi nguy hiểm

VietTimes -- Gần đây, Sohu liên tiếp đăng các bài với nội dung đổi trắng thay đen, vu cáo Việt Nam xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Trung Quốc. Đồng thời Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc cho chiếu 7 tập phim tài liệu tuyên truyền những luận điểm sai trái về “cơ sở pháp lý chủ quyền của Trung Quốc” trên Biển Đông nhằm kích động tư tưởng dân tộc cực đoan, có thể chuẩn bị cho những hành động mới của họ.
Bà Lê Thị Thu Hằng: Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp ngoại giao, bao gồm đưa ra tuyên bố ngoại giao phản đối hành động của Trung Quốc, yêu cầu Trung Quốc rút tàu khỏi vùng biển Việt Nam. Ảnh: Đa Chiều.

Trang tin độc lập Hoa ngữ Đa Chiều: Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền biển của mình

VietTimes -- Trong khi truyền thông chính thức Trung Quốc hầu như không đề cập đến tình hình căng thẳng trên Biển Đông hiện nay do việc Trung Quốc đưa tàu thăm dò “Địa chất biển – 8” vào hoạt động trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam, thì trang tin đôc lập Đa Chiều có ảnh hưởng sâu rộng trong cộng đồng sử dụng Hoa ngữ đã thường xuyên cập nhật những diễn biến mới nhất.