VietTimes – Trung Quốc lo ngại tầm ảnh hưởng do việc Nhật Bản xả nước nhiễm phóng xạ từ nhà máy điện nguyên tử Daiichi ở Fukushima ra Thái Bình Dương, tạo nguồn cơn căng thẳng giữa hai nước.
Nhật Bản trì hoãn việc dỡ bỏ hàng nghìn thanh nhiên liệu qua sử dụng hiện vẫn đang nằm trong các bể làm mát từ khi sự cố xảy ra, một bước quan trọng trong tiến trình làm sạch nhà máy Fukushima.
Khu vực ASEAN có hơn 650 triệu dân và tầng lớp trung lưu đang gia tăng dẫn đến nhu cầu cao đối với dịch vụ hàng không, y tế và điện, GE nhận thấy tiềm năng tăng trưởng rất lớn của khu vực này…
Theo IAEA, thế giới hiện có 30 nước vận hành 449 nhà lò phản ứng điện hạt nhân, sản xuất 10% sản lượng điện năng toàn thế giới, và chiếm tỷ lệ 1/3 sản lượng điện khí phát thải thấp.
VietTimes -- Một vấn đề về môi
trường mà chúng ta đang phải đối mặt hiện nay đó là ô nhiễm rác
thải. Nhiều quốc gia trên thế giới xử lý rác bằng cách đốt chúng.
Nhưng cách này sẽ gây hại cho bầu khí quyển của chúng ta. Vậy tại
sao chúng ta lại không chuyển rác vào Mặt Trời - lò đốt khổng lồ tự
nhiên có thể làm biến mất số rác thải của chúng ta trong nháy mắt?
Thứ trưởng thứ nhất Bộ Khoa học, Công nghệ Thông tin và Truyền thông Hàn Quốc, khẳng định nếu nước được xả ra đại dương, đó sẽ không còn là vấn đề nội bộ của Nhật mà tác động đến môi trường toàn cầu.
Đầu tháng này, một nguồn truyền thông đưa tin các hình ảnh vệ tinh cho thấy nhà máy urani tại Pyongsan, tỉnh Hwanghae, Tây Nam Triều Tiên có thể đang thải chất phóng xạ ra biển qua sông Ryesong.
VietTimes – Vào đêm định mệnh ngày 26/4/1986, thế giới đã phải
chứng kiến thảm họa tồi tệ nhất trong lịch sử do con người gây ra và hậu quả tàn
khốc của nó còn tồn tại tới hôm nay. Dưới đây là 25 sự thật ít ai biết về thảm
họa hạt nhân Chernobyl.
VietTimes -- Điện Kremlin vừa ra tuyên bố nói rằng họ sẽ giành chiến
thắng trong cuộc đua phát triển các vũ khí hạt nhân mới, bất chấp vụ tai nạn
trong lúc thử nghiệm mẫu tên lửa bí ẩn hồi tuần trước ở miền Bắc nước này.
Sự thiên vị có trong nhiều giai đoạn học sâu của trí tuệ nhân tạo, trong khi ngành khoa học máy tính vẫn chưa có khả năng phát hiện ra các lỗ hổng này.
VietTimes -- Bạn có biết rằng chúng ta hoàn toàn không biết phần lớn vũ trụ trông như thế nào? Tất cả các ngôi sao, hành tinh và thiên hà con người có thể quan sát ngày nay chỉ chiếm 4% vũ trụ, trong khi 96% còn lại là vật chất tối và vẫn chưa được khám phá. Kiến thức là vô tận và vẫn còn những điều thú vị mà chúng ta cần tiếp tục khám phá mỗi ngày.
VietTimes -- Thế giới quanh ta vẫn ẩn chứa vô vàn những điều bí ẩn và kỳ bí. Chúng ta vẫn chưa biết hết những sinh vật thống trị Trái Đất hàng ngàn năm trước và tại sao chúng lại biến mất hay bạn có biết trường đại học có tuổi đời còn lâu hơn cả nền văn minh cổ đại Aztec?
VietTimes -- Có một giai thoại nổi tiếng rằng Mendeleev đã thấy bảng tuần hoàn các nguyên tố trong giấc mơ
của mình. Tuy nhiên, điều đáng nói là ông đã làm việc với dự án này trong nhiều năm, vì vậy giấc
mơ của ông dường như là một kết luận hợp lý. Tuy nhiên, một số khám phá vĩ đại
đã làm thay đổi lịch sử của thế giới xảy ra như một sự tình
cờ ngẫu
nhiên.
VietTimes -- Nếu bạn tin rằng con người
trong quá khứ ít lập dị hơn ngày nay, hãy nghĩ về thời trang và truyền thống
của họ, có thể bạn sẽ phải thay đổi ý kiến
của mình ngay đấy. Có nhiều điều con người trước đây đã phát minh ra kỳ lạ tới mức bạn sẽ
phải ngạc nhiên.
VietTimes -- Tính đến cuối năm 2016, trên toàn quốc có 1.121 cơ sở sử dụng nguồn phóng xạ với tổng số 3.932 nguồn, với tốc độ thành tra 120 cơ sở/năm như hiện này thì phải sau 10 năm, một cơ sở có nguồn phóng xạ mới phải thanh tra lại.
Để xây dựng mái vòm kim loại nặng hàng chục nghìn tấn trùm kín lò phản ứng số 4 của Nhà máy điện hạt nhân Chernobyl, các kỹ sư đã phải áp dụng một loạt giải pháp đổi mới kỹ thuật, nhờ đó công trình có tác dụng cách ly nguồn phóng xạ này trong 100 năm.