VietTimes – Đà phục hồi kinh tế của Trung Quốc có thể sẽ chững lại do hiệu ứng 'bẫy niềm tin'. Vực dậy thị trường bất động sản được cho là một trong những giải pháp để siêu cường kinh tế này sớm lấy lại tăng trưởng.
VietTimes – Có quan điểm cho rằng, Trung Quốc đang mất đi tầm ảnh hưởng trong khu vực, về cả về kinh tế lẫn chính trị, khi căng mình ‘xoá sổ’ Covid-19. Nhưng điều đó chưa hẳn đã đúng.
VietTimes – Một người đàn ông đã gửi khoản tiền 6 triệu USD vào các tài khoản tại 3 ngân hàng nông thôn ở tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Nhưng ông không thể truy cập vào các tài khoản của mình kể từ tháng 4/2022.
VietTimes – Sự cố liên quan đến tỉ phú Jack Ma, ông chủ Alibaba làm rung chuyển giới nhà giàu Trung Quốc. Cuối tháng 1 vừa qua, Thái Sơn Hội, câu lạc bộ hàng đầu Trung Quốc mà Jack Ma từng tham gia, đã tuyên bố giải thể.
VietTimes -- Trang tin Hoa ngữ
Đa Chiều ngày 2/3 đã đăng bài nhan đề: "Truyền thông Mỹ: địa vị thống trị của Trung Quốc
trên thế giới trong 30 năm qua (雄霸全球近30年一地位: hùng bá toàn cầu cận 30 niên nhất địa vị) có lẽ sẽ chấm dứt do dịch bệnh COVID-19", viết, theo giới truyền thông
Mỹ, dịch bệnh viêm phổi do Coronavirus chủng mới (COVID-19) sẽ đẩy
nhanh tốc độ dịch chuyển doanh nghiệp khỏi Trung Quốc và thời đại Trung Quốc là
“nhà máy của thế giới” sẽ sớm biến mất.
VietTimes -- Trong bối cảnh cuộc
chiến thương mại Trung - Mỹ đang diễn ra gay gắt và chưa có dấu hiệu kết thúc, tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đang trở thành vấn đề được cả trong
nước Trung Quốc lẫn quốc tế quan tâm; Tiến sĩ Cao Thiện Văn (Gao Shanwen), một
nhà kinh tế học nổi tiếng của Trung Quốc, gần đây trong một lần đăng đàn diễn
thuyết đã dự báo: Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc sẽ không tới 5%; trong 10
năm tới, nó sẽ chỉ “bảo tứ tranh ngũ” (giữ lấy 4%, phấn đấu đạt 5%).
VietTimes --
Ngày 27/8, Văn
phòng Quốc Vụ viện Trung Quốc đã ban hành “Ý kiến về
đẩy mạnh phát triển lưu thông thúc đẩy tiêu dùng thương mại”, đề ra 20 biện pháp
chính sách nhằm ổn định tiêu dùng, tăng cường niềm tin của người dân,
từ đó mở rộng nhu cầu tiêu dùng trong nước, đối phó với áp lực kinh
tế.
VietTimes --
Kể từ tháng 4/2019, thịt lợn Trung Quốc đã tăng theo kiểu “mỗi
ngày một giá” và những ngày này đã đạt đến đỉnh điểm cao nhất mấy tháng qua.
Các quan chức Trung Quốc cho rằng giá thịt lợn tăng chủ yếu do bị ảnh hưởng bởi
dịch tả lợn châu Phi. Nhưng đợt tăng giá thịt lợn lần này cũng không thể tách
khỏi cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung nóng bỏng đang leo thang.
VietTimes -- Cuộc chiến mậu dịch Trung – Mỹ liên tiếp leo thang ngày càng
gây tác động xấu đến kinh tế Trung Quốc: ngoài các công ty nước ngoài, các công
ty tư nhân Trung Quốc cũng tìm cách rời khỏi Trung Quốc; các nhà đầu tư chứng
khoán đua nhau tháo chạy... Các tổ chức tài chính quốc tế như Quỹ Tiền tệ quốc tế
(IMF) điều chỉnh dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế theo chiều hướng chậm lại.
VietTimes -- Các doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc hiện đang lâm vào tình cảnh
khó khăn chưa từng thấy. Các
chuyên gia cho rằng, đã xuất hiện làn sóng sụp đổ các doanh nghiệp tư nhân và
làn sóng thất nghiệp sau đó sẽ dẫn đến sự tiêu điều, có thể gây đổ vỡ kinh tế
Trung Quốc…
VietTimes -- Giới trẻ Trung Quốc bắt đầu cuộc sống dựa trên tín dụng. Tổng số dư nợ
cho vay tiêu dùng tăng 40% trong năm nay, ngân hàng đầu tư Trung Quốc CICC cho biết. Đồng thời, số nợ lớn rơi vào những
người trẻ tuổi sinh ra sau những năm 1990. Thế hệ Trung Quốc "thế kỷ
mới" tin rằng cần phải chi tiêu "ngay và luôn", Financial Times đưa tin.
Các công ty Trung Quốc chủ yếu cạnh tranh với các công ty ở các nước đang phát triển, những ngành công nghệ cao và máy móc chế tạo đang bị thống trị bởi các tập đoàn đa quốc gia giàu có và khổng lồ ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ và Châu Âu.
Việt Nam chưa nên có những điều chỉnh chính sách lớn và điều chỉnh kế hoạch kinh tế - xã hội. Cần tiếp tục theo dõi sát diễn biến sức khỏe của kinh tế Trung Quốc cũng như chính sách kinh tế, chính sách tiền tệ của Trung Quốc để có phản ứng chính sách thích hợp.
Là quốc gia láng giềng, đồng thời lại
là đối tác thương mại lớn nhất những diễn biến từ nền kinh
tế Trung Quốc chắc chắn sẽ nhiều ít tác động tới Việt Nam. Trước
động thái Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ (RMB),
nhiều người đang đặt ra câu hỏi: “RMB phá giá, VND có nguy?”.
Ấn Độ không thể thăm dò dầu ở các khu vực tranh chấp tại Biển Đông, Bắc Kinh hôm qua 4/6 tuyên bố, đồng thời khẳng định hành lang thương mại với Pakistan của mình, vốn bị New Delhi phản đối, là một “dự án thương mại”.