VietTimes – Các giảng viên và sinh viên của hai trường Đại học này được đào tạo về lĩnh vực Kết nối mạng, Điện toán đám mây và Bảo mật và các khóa đào tạo ICT nhằm trang bị kỹ năng làm việc thực chiến.
VietTimes – Chỉ đạo mới nhất của Bộ GD&ĐT: Trong đánh giá kết quả học tập cuối học kì, cuối năm học, cuối cấp học, giáo viên cần tránh dùng lại các văn bản đã học trong sách giáo khoa làm ngữ liệu xây dựng các đề kiểm tra.
VietTimes – Mới đây, một người đi đường đã chụp được một tấm hình đặc biệt: Tờ giấy khen còn mới cứng được ép plastic bị vứt bên gốc cây cùng với những món đồ đồng nát.
"Tự chọn" hay "lựa chọn" đều có nghĩa là "không bắt buộc", theo giải thích từ ngữ của Chương trình GDPT 2018. Câu hỏi đặt ra là quy định Sử là môn học không bắt buộc ở cấp THPT thì có hợp lý hay không, và tại sao?
VietTimes – Giá sách giáo khoa năm học tới tăng gấp 2-3 lần so với những năm trước. Rất nhiều ý kiến cho rằng chất lượng sách nằm ở kiến thức truyền tải cho học sinh chứ không ở việc khổ sách to hơn, giấy tốt hơn.
“Sử là môn bắt buộc trong giai đoạn THPT” với điều kiện giảm tải tối đa để không ảnh hưởng sức tiếp thu và thời lượng tiếp thu các môn bắt buộc và tự chọn khác.
VietTimes – Quy định Lịch sử thuộc nhóm lựa chọn là kết quả thực hiện của cả hệ thống chứ không của riêng ai. Đó là một quyết định đúng, cần được đồng lòng bảo vệ để thực hiện thành công đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.
VietTimes – Đổi mới trong môn Sử là chuyển cách tiếp cận nội dung sang tiếp cận phát triển năng lực. Phải coi Lịch sử là một khoa học để học sinh tìm tòi, khám phá, đưa ra những nhận định riêng trên cơ sở bằng chứng, sử liệu, không phải là giảng dạy và tiếp thu theo kiểu áp đặt.
VietTimes – Trước các ý kiến cho rằng không phải học môn Sử ở THPT sẽ khiến học sinh mất đi lòng yêu nước, GS. Vũ Minh Giang và TS. Nguyễn Sĩ Dũng đã nêu các luận điểm phản hồi.
VietTimes – Ông Nguyễn Sĩ Dũng là tiến sĩ ngành Giáo dục học. Ông có những nhận xét về chủ trương của Bộ GD&ĐT khi xếp Lịch sử là môn học tự chọn thay vì bắt buộc ở cấp THPT.
VietTimes – Có nên bắt buộc học Sử ở cấp trung học phổ thông khi có tới 38% học sinh trung học cơ sở không đủ điều kiện, không có cơ hội học trung học phổ thông?
Môn học lựa chọn là gì, môn học tự chọn là gì, môn lịch sử được quy định thuộc nhóm nào? Chương trình GDPT 2018 phân loại môn học đã hợp lý chưa, có cần điều chỉnh về định danh để giúp thống nhất cách hiểu hay không?
VietTimes – Gia đình là tế bào của xã hội, gia hòa vạn sự hưng. Trước những hiện tượng xã hội như bạo hành, mỗi người cần quay vào nhìn chính mình để tìm ra những vấn đề của bản thân. Đời thay đổi khi chúng ta thay đổi.
Một cách cơ bản, nhiều vấn đề thuộc về xã hội và con người như tội phạm, sợ hãi, gian dối, bạo hành v.v. đều có thể lý giải dưới lăng kính của tâm lý học, và có thể giải quyết căn bản bằng con đường của giáo dục.
"Văn mẫu" là thứ bài văn, bài thi được chuẩn bị sẵn để cho học sinh học thuộc lòng, đến khi gặp đề bài kiểm tra hay đề thi tương ứng thì chỉ việc chép ra. Nó triệt tiêu sự sáng tạo của thầy và trò nhưng dẹp nó không dễ.
Câu chuyện là một kỷ niệm với người thầy đáng kính của tôi nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, nhắc về tinh thần phản biện và phản biện khoa học như là một phẩm chất quan trọng nhất mà thầy đã dạy cho.
Chuyện xin thôi việc của thầy Lê Trần Ngọc Sơn, giáo viên Tiếng Anh, Trường Tiểu học An Lợi, Long Thành, Đồng Nai đang khiến dư luận quan tâm sâu sắc trong những ngày qua.
“Giáo dục khai phóng” là tên gọi đang rất thời thượng ở Việt Nam ta, tất nhiên không phải đến bây giờ tên gọi này mới được du nhập hay xướng lên. Mặc dù vậy, hiểu nó, nhất là hiểu bản chất, vẫn còn là một đòi hỏi bức thiết.
VietTimes – Việc 'học để thi' vẫn đang tồn tại trên thực tế mặc dù đã có những thay đổi về mặt lý thuyết, vì vậy, theo đuổi một mục đích thực tế, hữu ích vẫn là việc cần kíp, cấp bách.