“Giáo dục khai phóng” là tên gọi đang rất thời thượng ở Việt Nam ta, tất nhiên không phải đến bây giờ tên gọi này mới được du nhập hay xướng lên. Mặc dù vậy, hiểu nó, nhất là hiểu bản chất, vẫn còn là một đòi hỏi bức thiết.
VietTimes – Cũng giống như Việt Nam, Trung Quốc có những đại vấn đề nhức nhối trầm kha trong giáo dục. Quan sát cuộc tổng cải cách giáo dục của quốc gia này giúp chúng ta rút ra được nhiều bài học sát thực, hữu ích.
Khi kênh giao tiếp đã chuyển sang online mà cách dạy, cách học vẫn giữ nguyên kiểu offline, gần như không hề có bất kỳ sự chuyển dịch đáng kể nào về phương pháp thì là bất ổn và chắc chắn không có mấy hiệu quả.
Thực tế đang buộc ngành Giáo dục phải giảm tải, câu hỏi đặt ra là giảm cái gì và giảm bao nhiêu? Mà giảm tải không chưa đủ, quan trọng là phải xây dựng được 'một nền giáo dục hạnh phúc' cho học sinh và cho cả thầy cô.
Lối dạy học độc thoại mà sản phẩm đi kèm của nó là "văn mẫu" đã lỗi thời từ lâu ở nhiều nơi. Nó cần được thay thế bằng phương thức đối thoại: thầy cô thông qua đối thoại để giúp học sinh hình thành nên kiến thức và kỹ năng.
Họp, họp nữa, họp mãi. Họp đã chiếm hầu hết thời gian đầu tư chuyên môn và gây nên áp lực tâm lý nặng nề cho giáo viên mà không thật sự mang lại hiệu quả đáng kể. "Họp" chính là thứ sức ì lớn bậc nhất của bộ máy giáo dục.
Đang có những lỗ hổng, những sự cẩu thả và cả thiếu trách nhiệm trong khâu chuẩn bị cho việc áp dụng Chương trình mới 2018. Và điều này đã bắt đầu báo hiệu một tương lai đáng lo lắng không thể thờ ơ.
Dẹp nạn văn mẫu không phải là việc khó, cái khó là tạo dựng được giá trị gì sau đó. Đây là một vấn đề phức tạp. Sau bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ còn trở lại chủ đề này ở các khía cạnh quan trọng khác.
VietTimes – Sau phát biểu của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn về "văn mẫu", nhà giáo - nhà nghiên cứu ngôn ngữ Đào Tiến Thi đã bày tỏ quan điểm cá nhân về vấn đề này.
VietTimes – Thư viện trong nhà trường Việt Nam đang bị "bỏ trống" khi mà hoạt động đọc chưa thật sự tham gia vào quá trình giáo dục. Đổi mới giáo dục phải đi cùng với việc chấn hưng thư viện.
Xin thưa bài viết được trình bày ở dạng tranh biện, chỉ phản ánh quan điểm cá nhân của riêng tôi, có thể "gây choáng" một số người và làm một số người khác khó chịu.
VietTimes – Sự ồn ào về bài thơ "Bắt nạt", may thay, đã giúp bộc lộ ra những lổ hổng lớn trong nhận thức về chương trình mới ở không ít giáo viên. Đây chính là một cơ hội tốt để Bộ GD&ĐT có những hành động kịp thời.
Lao động phải gắn với công cụ mới sinh ra năng suất cao. Người đi học cần được trang bị bộ tri thức công cụ, và bằng chứng giá trị của một bộ công cụ phải là năng lực giải quyết vấn đề nơi học trò.
VietTimes – "Văn mẫu" là một trong những thứ có sức tàn phá dữ dội nhất đối với chất lượng môn văn trong nhà trường phổ thông của Việt Nam nhiều thập kỷ qua. Việc "chấm dứt" nó là một yêu cầu đúng đắn và cấp thiết.
VietTimes – Việc đưa tác phẩm ngoài sách giáo khoa vào đề thi là một thay đổi đúng đắn và cần thiết, tuy nhiên nếu không có sự chuẩn bị bài bản, nghiêm cẩn thì rất dễ rơi vào tình trạng rối loạn.
VietTimes – Bài toán về thời gian đến trường của năm học mới trong tình hình dịch bệnh đang đặt ra cho chúng ta những câu hỏi lớn về thay đổi tư duy và cách thức tổ chức giáo dục.