
70% thuê bao trong vùng phủ 5G Viettel đã sử dụng 5G
Sau gần 2 tháng chính thức triển khai, hiện đã có 70% thuê bao trong vùng phủ 5G Viettel đã sử dụng 5G, tương đương 4 triệu khách hàng. Lưu lượng Internet trên 5G chiếm 30% ở khu vực triển khai.
Sau gần 2 tháng chính thức triển khai, hiện đã có 70% thuê bao trong vùng phủ 5G Viettel đã sử dụng 5G, tương đương 4 triệu khách hàng. Lưu lượng Internet trên 5G chiếm 30% ở khu vực triển khai.
So với mạng 4G được khai trương cách đây hơn 7 năm, tốc độ tăng trưởng người dùng của 5G đang cao gấp đôi. Mốc 3 triệu khách hàng dùng dịch vụ 5G đạt được sau 15 ngày thương mại hóa, thay vì cần 1 tháng như thời mạng 4G lên ngôi.
Theo ông Nguyễn Tuấn Huy, Trưởng ban Chuyển đổi số, Tổng công ty MobiFone, 99% nhà mạng trên thế giới không thể tăng cước khi triển khai 5G.
Với việc Viettel vừa ra mắt 5G và VinaPhone, MobiFone đang chuẩn bị thương mại hóa dịch vụ này, Việt Nam thực sự đã xây dựng được một “đường sắt cao tốc Bắc - Nam” 5G. Hạ tầng công nghệ này là cơ sở để Việt Nam bứt phá phát triển kinh tế số…
Viettel đang có kế hoạch khai trương mạng 5G tại tất cả các tỉnh, thành trong tháng 10 này, còn VinaPhone cho biết sẽ nhắn tin mời khách hàng có smartphone 5G tham gia chương trình trải nghiệm 5G siêu tốc miễn phí.
Ngày 26/3, Tổng công ty viễn thông MobiFone đã chính thức thương mại hóa dịch vụ 5G. Đây là nhà mạng thứ 3 tại Việt Nam tham gia vào thị trường 5G, sau Viettel và VinaPhone.
Sau Viettel và VNPT, MobiFone là nhà mạng thứ ba đấu giá thành công quyền sử dụng băng tần để triển khai 5G trong vòng 15 năm. MobiFone khẳng định sẽ đẩy nhanh thương mại hóa dịch vụ 5G trên phạm vi toàn quốc.
Công nghệ 5G được xem là “cú hích” mạnh đối với kinh tế số, hỗ trợ tích cực các ngân hàng và công ty Fintech tăng tốc độ ứng dụng các công nghệ tiên tiến, ngành quảng cáo, marketing, kỹ thuật điện - điện tử,… đều có đà phát triển mạnh mẽ.
(VietTimes) – Ứng dụng 5G mang lại nhiều lợi ích vượt trội trong các lĩnh vực khác nhau nhờ vào tốc độ cao, độ trễ thấp và khả năng kết nối đa thiết bị. Trung Quốc, Hàn Quốc và Thái Lan là những quốc gia đã ứng dụng hiệu quả 5G.
VinaPhone vừa công bố thương mại hóa 5G, phủ sóng toàn quốc, cung cấp dịch vụ không kèm điều kiện đăng ký gói cước mới. Tốc độ thương mại thực tế có thể lên đến 1,5 Gbps, được coi là tốc độ cao nhất hiện nay, gấp 10-20 lần 4G.
Công nghệ 5G SA sẽ thúc đẩy sự phát triển của hệ sinh thái 5G, tạo điều kiện và thúc đẩy chuyển dịch sang các công nghệ hiện đại tại Việt Nam, mở ra cơ hội cung cấp nhiều ứng dụng mới giúp giải quyết thách thức cho người dùng, doanh nghiệp.
Phương án kinh doanh 5G hiệu quả trong bối cảnh chi phí đấu giá quyền sử dụng băng tần vốn rất cao, đầu tư hạ tầng để triển khai rất lớn đang là bài toán khó với cả 3 ông lớn viễn thông Viettel, VinaPhone, MobiFone khi gia nhập thị trường này.
Chi phí đầu tư phát triển mạng lưới tốn kém cùng việc cung cấp dịch vụ 5G sao cho hiệu quả đã đặt ra nhiều thách thức với các "ông lớn" viễn thông.
(VietTimes) – Phủ sóng tất cả các tỉnh, thành, các khu công nghiệp, khu du lịch, cảng biển, sân bay, bệnh viện, đại học, tốc độ mạng 5G Viettel có thể đạt từ 700Mbps - 1Gb, gấp 10 lần so với 4G và độ trễ thấp gần như bằng 0.
VietTimes – Trước mắt, VNPT sẽ tập trung triển khai 5G ở những khu vực đòi hòi sự tương tác cao như các khu công nghệ cao, khu đô thị, các trường đại học…
Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trương thúc đẩy chia sẻ hạ tầng mạng dùng chung giữa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ để mở rộng vùng phủ sóng 4G, 5G cũng như giảm thiểu chi phí đầu tư.
Tổng công ty Viễn thông MobiFone trúng đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện băng tần 3.800-3.900MHz dành cho 5G trong vòng 15 năm với số tiền hơn 2.581 tỷ đồng,
Khách hàng đủ điều kiện sở hữu máy điện thoại smartphone có hỗ trợ VoLTE, sim 4G hoặc 5G sẽ được mời dùng thử meCall với 1 video chờ cài mặc định. Người dùng có thể tặng video chờ cho người thân, bạn bè qua tính năng tặng quà trên ứng dụng.
5 năm trước, Hàn Quốc đi tiên phong trong việc triển khai 5G, hứa hẹn một bước nhảy vọt về tốc độ mạng, giúp mở ra một loạt công nghệ mới như ô tô tự hành, thực tế tăng cường (AR) và phẫu thuật từ xa.
Đề nghị của Bộ Thông tin và Truyền thông được đưa ra trong bối cảnh không ít cá nhân phản đối, cản trở việc lắp đặt trạm BTS, trong khi nhà mạng đang thúc đẩy phát triển hạ tầng số, sớm thương mại hóa dịch vụ 5G.