Từ khóa: Tiếng Việt 1 Công nghệ giáo dục

Tìm thấy 65 kết quả

GS. Hồ Ngọc Đại. Ảnh: Minh Thúy.

GS. Hồ Ngọc Đại nói gì sau khi Trung tâm Công nghệ giáo dục gửi kiến nghị lên Thủ tướng về việc bộ sách giáo khoa Tiếng Việt bị loại

VietTimes -- Ngày 24/9, GS. Hồ Ngọc Đại cho biết ông đã nhận được thông tin Trung tâm Công nghệ giáo dục gửi kiến nghị lên Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, về việc sách giáo khoa Tiếng Việt công nghệ giáo dục bị loại ngay từ vòng đầu thẩm định. 
GS. Hồ Ngọc Đại

Sách giáo khoa Tiếng Việt 1 Công nghệ giáo dục: GS. Hồ Ngọc Đại: Sách Tiếng Việt lớp 1 công nghệ giáo dục ít nhất hai lần “chữa cháy” cho Bộ GD&ĐT trong chống “tái mù”

VietTimes -- Trong cuộc tranh luận về sách Tiếng Việt lớp 1 công nghệ giáo dục đang sôi động trên báo chí, bên cạnh những ý kiến ủng hộ và đánh giá cao, một số ý kiến lại cho rằng sách vượt quá trình độ của học sinh lớp 1, sử dụng từ ngữ chưa phù hợp,…Để có câu trả lời từ chính "cha đẻ" của sách Tiếng Việt lớp 1 công nghệ giáo dục về vấn đề này, PV VietTimes đã có cuộc trao đổi với GS. Hồ Ngọc Đại - người dành cả cuộc đời chỉ để đi dạy lớp 1 và viết sách giáo khoa cho lớp 1.
Nhà nghiên cứu văn học và ngôn ngữ, cựu Ủy viên Ban chấp hành Hội ngôn ngữ học Việt Nam - Đào Tiến Thi. Ảnh: Nhân vật cung cấp.

Nhà nghiên cứu ngôn ngữ Đào Tiến Thi: Ngữ liệu trong sách giáo khoa thử nghiệm Tiếng Việt lớp 1 – Công nghệ giáo dục

VietTimes -- Sau khi VietTimes đăng bài "Bộ sách giáo khoa lớp 1 của GS Hồ Ngọc Đại bị loại nhìn từ nguyên lý thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý" của tác giả Lê Thế Mẫu, Tòa soạn đã nhận được nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này. Để rộng đường dư luận, VietTimes xin tiếp tục giới thiệu cùng bạn đọc bài viết "Ngữ liệu trong sách giáo khoa thử nghiệm Tiếng Việt lớp 1 – Công nghệ giáo dục" của nhà nghiên cứu văn học và ngôn ngữ Đào Tiến Thi - cựu Ủy viên Ban chấp hành Hội ngôn ngữ học Việt Nam. Bài viết là quan điểm cá nhân của tác giả. 

Nhà nghiên cứu văn học và ngôn ngữ, cựu Ủy viên Ban chấp hành Hội ngôn ngữ học Việt Nam - Đào Tiến Thi. Ảnh: Nhân vật cung cấp.

Nhà nghiên cứu ngôn ngữ Đào Tiến Thi: Ngữ liệu văn bản trong sách giáo khoa thử nghiệm Tiếng Việt lớp 1 – Công nghệ giáo dục

VietTimes -- Sau khi VietTimes đăng bài "Bộ sách giáo khoa lớp 1 của GS Hồ Ngọc Đại bị loại nhìn từ nguyên lý thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý" của tác giả Lê Thế Mẫu, Tòa soạn đã nhận được nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này. Để rộng đường dư luận, VietTimes xin tiếp tục giới thiệu cùng bạn đọc bài viết "Ngữ liệu văn bản trong sách giáo khoa thử nghiệm Tiếng Việt lớp 1 – Công nghệ giáo dục" của nhà nghiên cứu văn học và ngôn ngữ Đào Tiến Thi - cựu Ủy viên Ban chấp hành Hội ngôn ngữ học Việt Nam. Bài viết là quan điểm cá nhân của tác giả. 
Bà Trương Thị Cẩm Tú – Hiệu trưởng Trường tiểu học công nghệ giáo dục Hà Nội. Ảnh: Minh Thúy

Bà Trương Thị Cẩm Tú – Hiệu trưởng Trường tiểu học công nghệ giáo dục Hà Nội: Sách giáo khoa Tiếng Việt 1 của GS. Hồ Ngọc Đại không được sử dụng là điều đáng tiếc

VietTimes – Dư luận đang dành sự quan tâm đặc biệt tới bộ sách giáo khoa Tiếng Việt 1 công nghệ giáo dục của GS. Hồ Ngọc Đại, khi bất ngờ bị Hội đồng thẩm định sách giáo khoa loại ngay từ vòng đầu, dù đây từng là sách được Bộ GD&ĐT dùng để "xóa tái mù chữ" ở nhiều địa phương. Để thông tin thêm cho bạn đọc về vấn đề “nóng” này, PV VietTimes đã có cuộc trao đổi với bà Trương Thị Cẩm Tú – Hiệu trưởng Trường tiểu học công nghệ giáo dục Hà Nội.
Giáo sư Hồ Ngọc Đại và các học trò.

Công nghệ giáo dục Bài 19: Môn Tiếng Việt công nghệ giáo dục có giá trị triết học định hướng cho bước chuyển về nguyên lý của thời hiện đại

VietTimes -- "Môn Tiếng Việt công nghệ giáo dục có giá trị triết học định hướng cho bước chuyển về nguyên lý của thời hiện đại, định hướng cho thực tiễn giáo dục “lần đầu tiên” hình thành trong lịch sử Việt Nam" - Hồ Ngọc Đại.
Bài 24: Nhầm lẫn Đối tượng là sự nhầm lẫn tệ hại nhất

Công nghệ giáo dục Bài 24: Nhầm lẫn Đối tượng là sự nhầm lẫn tệ hại nhất

VietTimes -- "Đối tượng là khái niệm cơ bản nhất của các khái niệm cơ bản của nền giáo dục hiện đại. Nhầm lẫn Đối tượng là sự nhầm lẫn tệ hại nhất. Đối tượng của Môn Tiếng Việt lớp Một là Cấu trúc ngữ âm của Tiếng. Đối tượng đưa đến cho học sinh càng thuần khiết càng tốt. Nghiệp vụ sư phạm hiện đại phải ý thức đầy đủ trách nhiệm đưa đến cho trẻ em những Đối tượng thuần khiết." - Hồ Ngọc Đại
Sách giáo khoa lớp 1 theo chương trình công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại. Ảnh: báo Lao Động

C, K, Q đều gọi là “cờ”: Một việc bình thường

VietTimes – Những ngày gần đây, dư luận đã bàn tán khá nhiều về cách ghi phiên âm C, K, Q là “cờ” thay vì “xê”, “ka”, “quy” của sách tiếng Việt lớp 1 theo chương trình công nghệ giáo dục do GS Hồ Ngọc Đại làm chủ biên. Không chỉ phụ huynh, mà giáo viên - những người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng cũng có quan điểm trái chiều về tài liệu dạy học này.
Chương trình môn Tiếng Việt lớp Một Công nghệ giáo dục thiết kế theo sự vận động từ trừu tượng đến cụ thể hơn, từ đơn giản đến phức tạp hơn.

Công nghệ giáo dục Bài 12: Điểm xuất phát của Hành trình tư duy

VietTimes -- "Chương trình môn Tiếng Việt lớp Một Công nghệ giáo dục thiết kế theo sự vận động từ trừu tượng đến cụ thể hơn, từ đơn giản đến phức tạp hơn.Theo nguyên tắc triết học đó, tôi chọn Tiếng làm điểm xuất phát của hành trình tư duy từ trừu tượng đến cụ thể hơn của Môn học khoa học." - Hồ Ngọc Đại
Sách Tiếng Việt 1 công nghệ giáo dục (bản mẫu). Ảnh: Minh Thúy

Hé lộ bộ sách giáo khoa gây tranh cãi nhất hiện nay

VietTimes -- Bộ sách giáo khoa (SGK) công nghệ giáo dục đang là tâm điểm của dư luận sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức buổi gặp mặt, đối thoại trực tiếp với GS. Hồ Ngọc Đại và PGS. TS. Nguyễn Kế Hào. Để rộng đường dư luận, VietTimes gửi đến bạn đọc thông tin về bộ SGK công nghệ giáo dục có chỉnh sửa đã được gửi lên Hội đồng thẩm định SGK.