Hình ảnh chợ nổi của Thái Lan được dùng để minh họa cho chợ nổi Cái Bè trên trang web của Bộ VH-TT&DL.
Nếu ai vào trang web www.vanhoa.gov.vn của Bộ VH-TT&DL, ở mục Sắc Việt sẽ thấy bài viết “Chợ nổi Cái Bè - điểm du lịch độc đáo của miền Tây Nam bộ”.
Bài viết này được đưa lên từ ngày 20-8-2015, giới thiệu về chợ nổi Cái Bè (Tiền Giang). Nhưng nhìn vào hình ảnh minh họa cho bài viết, người xem cứ ngờ ngợ.
Trong năm bức ảnh minh họa chỉ có hai bức là hình ảnh con thuyền, trái cây, áo bà ba... đặc trưng vùng sông nước Nam bộ.
Nhiếp ảnh gia Duy Anh (Tiền Giang) sau khi nhìn hình cho biết: “Nhìn vài kiểu nón, kiểu thuyền, trang phục... của những người trong ảnh rõ ràng không phải là cảnh và người ở chợ nổi Cái Bè. Thật sự đây cũng không phải cảnh và người Việt Nam”.
Và với công cụ tìm kiếm trên Internet hiện nay, việc truy tìm nguồn gốc bức ảnh cũng không khó. Đó là hình ảnh chợ nổi Damnoen Saduak và Khet Taling Chan của Thái Lan. Có cả hình ảnh chợ nổi Nam Kalimantan của Indonesia.
Nhưng đó không phải là “lầm lẫn” đầu tiên của trang web Bộ VH-TT&DL. Nếu tra về trước, trong bài viết “Tiền Giang giới thiệu về Tiền Giang” hồi tháng 2-2014, hình ảnh minh họa sông nước Tiền Giang cũng là hình ảnh chợ nổi Damnoen Saduak.
Chính bức ảnh này lại xuất hiện một lần nữa trong bài viết “Chợ nổi Cái Bè - điểm du lịch độc đáo của miền Tây Nam bộ” mới đây. Trên trang web www.vietnamtourism.gov.vn của Tổng cục Du lịch thì bức ảnh này lại được minh họa cho chợ đêm... Bến Tre (!).
Cũng trong quá trình tìm nguồn gốc những bức ảnh chợ nổi “lạ”, một điều rất ngạc nhiên là có rất nhiều công ty du lịch Việt Nam đang dùng chính những hình ảnh chợ nổi Thái Lan để quảng bá... chợ nổi Cái Bè. Trang www.sinhcafetourist.com.vn, trang www.kimstravel.com.vn, trang www.muachung.vn... đều dùng hình ảnh chợ nổi Damnoen Saduak của Thái Lan để quảng bá tour chợ nổi Cái Bè (Tiền Giang).
Hậu quả của việc “mượn” ảnh từ Internet chăng? Và còn rất nhiều trang web của các công ty du lịch khác sử dụng cách này đến mức không thể ngồi liệt kê hết. Có thể nói sự “lầm lẫn” của các công ty du lịch trong trường hợp này ở mức độ lây lan, khiến người ta không khỏi đặt vấn đề về tri thức văn hóa, sự động não hay lòng tự trọng của những người làm du lịch Việt Nam.
Nhiếp ảnh gia Duy Anh than thở: “Tôi rất ngạc nhiên và khó chịu. Như vậy một số người làm du lịch Việt Nam đang đánh lừa du khách. Nếu đến nơi du khách thấy cảnh thực tế không phải là ảnh trên web thì sao?”.
Nhiếp ảnh gia Vinh Hiển (Vĩnh Long) là người chụp ảnh chợ nổi Cái Bè từ những năm 1995. Chính những bức ảnh chụp chợ nổi trên sông này đã đem về cho anh không ít giải thưởng.
Khi nhìn những bức ảnh chợ nổi Thái Lan, Indonesia được đem làm hình ảnh minh họa chợ nổi Cái Bè, Vinh Hiển nói với vẻ luyến tiếc: “Tôi nghĩ đây là trường hợp râu ông nọ cắm cằm bà kia, không hay chút nào. Anh em nhiếp ảnh chúng tôi có nhiều hình ảnh về chợ nổi Cái Bè. Nếu ngành du lịch đánh tiếng, chúng tôi sẽ sẵn sàng tặng họ với mục đích quảng bá chợ nổi miền Tây, chứ không phải ca ngợi thắng cảnh nước mình mà quảng bá cho... chợ nổi Thái Lan!”.
Sẽ gỡ bỏ hình ảnh sai Trao đổi vớiTuổi Trẻchiều 2-9, người phát ngôn Bộ VH-TT&DL Phan Đình Tân cho biết địa chỉ vanhoa.gov.vn là website của Trung tâm công nghệ thông tin - một cơ quan trực thuộc bộ, nhiều khả năng các nhân viên phụ trách không nắm rõ nguồn gốc, xuất xứ của những hình ảnh này dẫn đến việc dùng sai hình ảnh. “Tôi đã yêu cầu kiểm tra ngay lập tức phản ánh mà báo Tuổi Trẻ nêu, nếu đúng những hình ảnh đang sử dụng là của Thái Lan thì phải gỡ bỏ và dùng trở lại các hình ảnh đúng với nội dung bài viết” - ông Tân khẳng định. Cùng ngày, ông Nguyễn Văn Tuấn - tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch VN - cho biết: “Tôi đã yêu cầu giám đốc trung tâm thông tin của tổng cục kiểm tra và gỡ bỏ ngay những hình ảnh không đúng này. Không thể chấp nhận việc sử dụng hình ảnh quảng bá du lịch bằng hình ảnh nước ngoài. Không thể để những lỗi như thế này có thể xảy ra lần nữa” |
Nếu ai vào trang web www.vanhoa.gov.vn của Bộ VH-TT&DL, ở mục Sắc Việt sẽ thấy bài viết “Chợ nổi Cái Bè - điểm du lịch độc đáo của miền Tây Nam bộ”.
Bài viết này được đưa lên từ ngày 20-8-2015, giới thiệu về chợ nổi Cái Bè (Tiền Giang). Nhưng nhìn vào hình ảnh minh họa cho bài viết, người xem cứ ngờ ngợ.
Trong năm bức ảnh minh họa chỉ có hai bức là hình ảnh con thuyền, trái cây, áo bà ba... đặc trưng vùng sông nước Nam bộ.
Nhiếp ảnh gia Duy Anh (Tiền Giang) sau khi nhìn hình cho biết: “Nhìn vài kiểu nón, kiểu thuyền, trang phục... của những người trong ảnh rõ ràng không phải là cảnh và người ở chợ nổi Cái Bè. Thật sự đây cũng không phải cảnh và người Việt Nam”.
Và với công cụ tìm kiếm trên Internet hiện nay, việc truy tìm nguồn gốc bức ảnh cũng không khó. Đó là hình ảnh chợ nổi Damnoen Saduak và Khet Taling Chan của Thái Lan. Có cả hình ảnh chợ nổi Nam Kalimantan của Indonesia.
Nhưng đó không phải là “lầm lẫn” đầu tiên của trang web Bộ VH-TT&DL. Nếu tra về trước, trong bài viết “Tiền Giang giới thiệu về Tiền Giang” hồi tháng 2-2014, hình ảnh minh họa sông nước Tiền Giang cũng là hình ảnh chợ nổi Damnoen Saduak.
Chính bức ảnh này lại xuất hiện một lần nữa trong bài viết “Chợ nổi Cái Bè - điểm du lịch độc đáo của miền Tây Nam bộ” mới đây. Trên trang web www.vietnamtourism.gov.vn của Tổng cục Du lịch thì bức ảnh này lại được minh họa cho chợ đêm... Bến Tre (!).
Cũng trong quá trình tìm nguồn gốc những bức ảnh chợ nổi “lạ”, một điều rất ngạc nhiên là có rất nhiều công ty du lịch Việt Nam đang dùng chính những hình ảnh chợ nổi Thái Lan để quảng bá... chợ nổi Cái Bè. Trang www.sinhcafetourist.com.vn, trang www.kimstravel.com.vn, trang www.muachung.vn... đều dùng hình ảnh chợ nổi Damnoen Saduak của Thái Lan để quảng bá tour chợ nổi Cái Bè (Tiền Giang).
Hậu quả của việc “mượn” ảnh từ Internet chăng? Và còn rất nhiều trang web của các công ty du lịch khác sử dụng cách này đến mức không thể ngồi liệt kê hết. Có thể nói sự “lầm lẫn” của các công ty du lịch trong trường hợp này ở mức độ lây lan, khiến người ta không khỏi đặt vấn đề về tri thức văn hóa, sự động não hay lòng tự trọng của những người làm du lịch Việt Nam.
Nhiếp ảnh gia Duy Anh than thở: “Tôi rất ngạc nhiên và khó chịu. Như vậy một số người làm du lịch Việt Nam đang đánh lừa du khách. Nếu đến nơi du khách thấy cảnh thực tế không phải là ảnh trên web thì sao?”.
Nhiếp ảnh gia Vinh Hiển (Vĩnh Long) là người chụp ảnh chợ nổi Cái Bè từ những năm 1995. Chính những bức ảnh chụp chợ nổi trên sông này đã đem về cho anh không ít giải thưởng.
Khi nhìn những bức ảnh chợ nổi Thái Lan, Indonesia được đem làm hình ảnh minh họa chợ nổi Cái Bè, Vinh Hiển nói với vẻ luyến tiếc: “Tôi nghĩ đây là trường hợp râu ông nọ cắm cằm bà kia, không hay chút nào. Anh em nhiếp ảnh chúng tôi có nhiều hình ảnh về chợ nổi Cái Bè. Nếu ngành du lịch đánh tiếng, chúng tôi sẽ sẵn sàng tặng họ với mục đích quảng bá chợ nổi miền Tây, chứ không phải ca ngợi thắng cảnh nước mình mà quảng bá cho... chợ nổi Thái Lan!”.
Sẽ gỡ bỏ hình ảnh sai Trao đổi vớiTuổi Trẻchiều 2-9, người phát ngôn Bộ VH-TT&DL Phan Đình Tân cho biết địa chỉ vanhoa.gov.vn là website của Trung tâm công nghệ thông tin - một cơ quan trực thuộc bộ, nhiều khả năng các nhân viên phụ trách không nắm rõ nguồn gốc, xuất xứ của những hình ảnh này dẫn đến việc dùng sai hình ảnh. “Tôi đã yêu cầu kiểm tra ngay lập tức phản ánh mà báo Tuổi Trẻ nêu, nếu đúng những hình ảnh đang sử dụng là của Thái Lan thì phải gỡ bỏ và dùng trở lại các hình ảnh đúng với nội dung bài viết” - ông Tân khẳng định. Cùng ngày, ông Nguyễn Văn Tuấn - tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch VN - cho biết: “Tôi đã yêu cầu giám đốc trung tâm thông tin của tổng cục kiểm tra và gỡ bỏ ngay những hình ảnh không đúng này. Không thể chấp nhận việc sử dụng hình ảnh quảng bá du lịch bằng hình ảnh nước ngoài. Không thể để những lỗi như thế này có thể xảy ra lần nữa”. |
Hình ảnh thật của chợ nổi Cái Bè - Ảnh: Vinh Hiển |
Hình ảnh chợ nổi của Thái Lan được dùng để minh họa cho chợ nổi Cái Bè trên trang web của Bộ VH-TT&DL |
Nếu ai vào trang web www.vanhoa.gov.vn của Bộ VH-TT&DL, ở mục Sắc Việt sẽ thấy bài viết “Chợ nổi Cái Bè - điểm du lịch độc đáo của miền Tây Nam bộ”.
Bài viết này được đưa lên từ ngày 20-8-2015, giới thiệu về chợ nổi Cái Bè (Tiền Giang). Nhưng nhìn vào hình ảnh minh họa cho bài viết, người xem cứ ngờ ngợ.
Trong năm bức ảnh minh họa chỉ có hai bức là hình ảnh con thuyền, trái cây, áo bà ba... đặc trưng vùng sông nước Nam bộ.
Nhiếp ảnh gia Duy Anh (Tiền Giang) sau khi nhìn hình cho biết: “Nhìn vài kiểu nón, kiểu thuyền, trang phục... của những người trong ảnh rõ ràng không phải là cảnh và người ở chợ nổi Cái Bè. Thật sự đây cũng không phải cảnh và người Việt Nam”.
Và với công cụ tìm kiếm trên Internet hiện nay, việc truy tìm nguồn gốc bức ảnh cũng không khó. Đó là hình ảnh chợ nổi Damnoen Saduak và Khet Taling Chan của Thái Lan. Có cả hình ảnh chợ nổi Nam Kalimantan của Indonesia.
Nhưng đó không phải là “lầm lẫn” đầu tiên của trang web Bộ VH-TT&DL. Nếu tra về trước, trong bài viết “Tiền Giang giới thiệu về Tiền Giang” hồi tháng 2-2014, hình ảnh minh họa sông nước Tiền Giang cũng là hình ảnh chợ nổi Damnoen Saduak.
Chính bức ảnh này lại xuất hiện một lần nữa trong bài viết “Chợ nổi Cái Bè - điểm du lịch độc đáo của miền Tây Nam bộ” mới đây. Trên trang web www.vietnamtourism.gov.vn của Tổng cục Du lịch thì bức ảnh này lại được minh họa cho chợ đêm... Bến Tre (!).
Cũng trong quá trình tìm nguồn gốc những bức ảnh chợ nổi “lạ”, một điều rất ngạc nhiên là có rất nhiều công ty du lịch Việt Nam đang dùng chính những hình ảnh chợ nổi Thái Lan để quảng bá... chợ nổi Cái Bè. Trang www.sinhcafetourist.com.vn, trang www.kimstravel.com.vn, trang www.muachung.vn... đều dùng hình ảnh chợ nổi Damnoen Saduak của Thái Lan để quảng bá tour chợ nổi Cái Bè (Tiền Giang).
Hậu quả của việc “mượn” ảnh từ Internet chăng? Và còn rất nhiều trang web của các công ty du lịch khác sử dụng cách này đến mức không thể ngồi liệt kê hết. Có thể nói sự “lầm lẫn” của các công ty du lịch trong trường hợp này ở mức độ lây lan, khiến người ta không khỏi đặt vấn đề về tri thức văn hóa, sự động não hay lòng tự trọng của những người làm du lịch Việt Nam.
Nhiếp ảnh gia Duy Anh than thở: “Tôi rất ngạc nhiên và khó chịu. Như vậy một số người làm du lịch Việt Nam đang đánh lừa du khách. Nếu đến nơi du khách thấy cảnh thực tế không phải là ảnh trên web thì sao?”.
Nhiếp ảnh gia Vinh Hiển (Vĩnh Long) là người chụp ảnh chợ nổi Cái Bè từ những năm 1995. Chính những bức ảnh chụp chợ nổi trên sông này đã đem về cho anh không ít giải thưởng.
Khi nhìn những bức ảnh chợ nổi Thái Lan, Indonesia được đem làm hình ảnh minh họa chợ nổi Cái Bè, Vinh Hiển nói với vẻ luyến tiếc: “Tôi nghĩ đây là trường hợp râu ông nọ cắm cằm bà kia, không hay chút nào. Anh em nhiếp ảnh chúng tôi có nhiều hình ảnh về chợ nổi Cái Bè. Nếu ngành du lịch đánh tiếng, chúng tôi sẽ sẵn sàng tặng họ với mục đích quảng bá chợ nổi miền Tây, chứ không phải ca ngợi thắng cảnh nước mình mà quảng bá cho... chợ nổi Thái Lan!”.
Sẽ gỡ bỏ hình ảnh sai Trao đổi vớiTuổi Trẻchiều 2-9, người phát ngôn Bộ VH-TT&DL Phan Đình Tân cho biết địa chỉ vanhoa.gov.vn là website của Trung tâm công nghệ thông tin - một cơ quan trực thuộc bộ, nhiều khả năng các nhân viên phụ trách không nắm rõ nguồn gốc, xuất xứ của những hình ảnh này dẫn đến việc dùng sai hình ảnh. “Tôi đã yêu cầu kiểm tra ngay lập tức phản ánh mà báo Tuổi Trẻ nêu, nếu đúng những hình ảnh đang sử dụng là của Thái Lan thì phải gỡ bỏ và dùng trở lại các hình ảnh đúng với nội dung bài viết” - ông Tân khẳng định. Cùng ngày, ông Nguyễn Văn Tuấn - tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch VN - cho biết: “Tôi đã yêu cầu giám đốc trung tâm thông tin của tổng cục kiểm tra và gỡ bỏ ngay những hình ảnh không đúng này. Không thể chấp nhận việc sử dụng hình ảnh quảng bá du lịch bằng hình ảnh nước ngoài. Không thể để những lỗi như thế này có thể xảy ra lần nữa”. |
Hình ảnh thật của chợ nổi Cái Bè - Ảnh: Vinh Hiển |
Hình ảnh chợ nổi của Thái Lan được dùng để minh họa cho chợ nổi Cái Bè trên trang web của Bộ VH-TT&DL |
Nếu ai vào trang web www.vanhoa.gov.vn của Bộ VH-TT&DL, ở mục Sắc Việt sẽ thấy bài viết “Chợ nổi Cái Bè - điểm du lịch độc đáo của miền Tây Nam bộ”.
Bài viết này được đưa lên từ ngày 20-8-2015, giới thiệu về chợ nổi Cái Bè (Tiền Giang). Nhưng nhìn vào hình ảnh minh họa cho bài viết, người xem cứ ngờ ngợ.
Trong năm bức ảnh minh họa chỉ có hai bức là hình ảnh con thuyền, trái cây, áo bà ba... đặc trưng vùng sông nước Nam bộ.
Nhiếp ảnh gia Duy Anh (Tiền Giang) sau khi nhìn hình cho biết: “Nhìn vài kiểu nón, kiểu thuyền, trang phục... của những người trong ảnh rõ ràng không phải là cảnh và người ở chợ nổi Cái Bè. Thật sự đây cũng không phải cảnh và người Việt Nam”.
Và với công cụ tìm kiếm trên Internet hiện nay, việc truy tìm nguồn gốc bức ảnh cũng không khó. Đó là hình ảnh chợ nổi Damnoen Saduak và Khet Taling Chan của Thái Lan. Có cả hình ảnh chợ nổi Nam Kalimantan của Indonesia.
Nhưng đó không phải là “lầm lẫn” đầu tiên của trang web Bộ VH-TT&DL. Nếu tra về trước, trong bài viết “Tiền Giang giới thiệu về Tiền Giang” hồi tháng 2-2014, hình ảnh minh họa sông nước Tiền Giang cũng là hình ảnh chợ nổi Damnoen Saduak.
Chính bức ảnh này lại xuất hiện một lần nữa trong bài viết “Chợ nổi Cái Bè - điểm du lịch độc đáo của miền Tây Nam bộ” mới đây. Trên trang web www.vietnamtourism.gov.vn của Tổng cục Du lịch thì bức ảnh này lại được minh họa cho chợ đêm... Bến Tre (!).
Cũng trong quá trình tìm nguồn gốc những bức ảnh chợ nổi “lạ”, một điều rất ngạc nhiên là có rất nhiều công ty du lịch Việt Nam đang dùng chính những hình ảnh chợ nổi Thái Lan để quảng bá... chợ nổi Cái Bè. Trang www.sinhcafetourist.com.vn, trang www.kimstravel.com.vn, trang www.muachung.vn... đều dùng hình ảnh chợ nổi Damnoen Saduak của Thái Lan để quảng bá tour chợ nổi Cái Bè (Tiền Giang).
Hậu quả của việc “mượn” ảnh từ Internet chăng? Và còn rất nhiều trang web của các công ty du lịch khác sử dụng cách này đến mức không thể ngồi liệt kê hết. Có thể nói sự “lầm lẫn” của các công ty du lịch trong trường hợp này ở mức độ lây lan, khiến người ta không khỏi đặt vấn đề về tri thức văn hóa, sự động não hay lòng tự trọng của những người làm du lịch Việt Nam.
Nhiếp ảnh gia Duy Anh than thở: “Tôi rất ngạc nhiên và khó chịu. Như vậy một số người làm du lịch Việt Nam đang đánh lừa du khách. Nếu đến nơi du khách thấy cảnh thực tế không phải là ảnh trên web thì sao?”.
Nhiếp ảnh gia Vinh Hiển (Vĩnh Long) là người chụp ảnh chợ nổi Cái Bè từ những năm 1995. Chính những bức ảnh chụp chợ nổi trên sông này đã đem về cho anh không ít giải thưởng.
Khi nhìn những bức ảnh chợ nổi Thái Lan, Indonesia được đem làm hình ảnh minh họa chợ nổi Cái Bè, Vinh Hiển nói với vẻ luyến tiếc: “Tôi nghĩ đây là trường hợp râu ông nọ cắm cằm bà kia, không hay chút nào. Anh em nhiếp ảnh chúng tôi có nhiều hình ảnh về chợ nổi Cái Bè. Nếu ngành du lịch đánh tiếng, chúng tôi sẽ sẵn sàng tặng họ với mục đích quảng bá chợ nổi miền Tây, chứ không phải ca ngợi thắng cảnh nước mình mà quảng bá cho... chợ nổi Thái Lan!”.
Sẽ gỡ bỏ hình ảnh sai Trao đổi vớiTuổi Trẻchiều 2-9, người phát ngôn Bộ VH-TT&DL Phan Đình Tân cho biết địa chỉ vanhoa.gov.vn là website của Trung tâm công nghệ thông tin - một cơ quan trực thuộc bộ, nhiều khả năng các nhân viên phụ trách không nắm rõ nguồn gốc, xuất xứ của những hình ảnh này dẫn đến việc dùng sai hình ảnh. “Tôi đã yêu cầu kiểm tra ngay lập tức phản ánh mà báo Tuổi Trẻ nêu, nếu đúng những hình ảnh đang sử dụng là của Thái Lan thì phải gỡ bỏ và dùng trở lại các hình ảnh đúng với nội dung bài viết” - ông Tân khẳng định. Cùng ngày, ông Nguyễn Văn Tuấn - tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch VN - cho biết: “Tôi đã yêu cầu giám đốc trung tâm thông tin của tổng cục kiểm tra và gỡ bỏ ngay những hình ảnh không đúng này. Không thể chấp nhận việc sử dụng hình ảnh quảng bá du lịch bằng hình ảnh nước ngoài. Không thể để những lỗi như thế này có thể xảy ra lần nữa”. |
Hình ảnh thật của chợ nổi Cái Bè - Ảnh: Vinh Hiển |
Hình ảnh chợ nổi của Thái Lan được dùng để minh họa cho chợ nổi Cái Bè trên trang web của Bộ VH-TT&DL |
Nếu ai vào trang web www.vanhoa.gov.vn của Bộ VH-TT&DL, ở mục Sắc Việt sẽ thấy bài viết “Chợ nổi Cái Bè - điểm du lịch độc đáo của miền Tây Nam bộ”.
Bài viết này được đưa lên từ ngày 20-8-2015, giới thiệu về chợ nổi Cái Bè (Tiền Giang). Nhưng nhìn vào hình ảnh minh họa cho bài viết, người xem cứ ngờ ngợ.
Trong năm bức ảnh minh họa chỉ có hai bức là hình ảnh con thuyền, trái cây, áo bà ba... đặc trưng vùng sông nước Nam bộ.
Nhiếp ảnh gia Duy Anh (Tiền Giang) sau khi nhìn hình cho biết: “Nhìn vài kiểu nón, kiểu thuyền, trang phục... của những người trong ảnh rõ ràng không phải là cảnh và người ở chợ nổi Cái Bè. Thật sự đây cũng không phải cảnh và người Việt Nam”.
Và với công cụ tìm kiếm trên Internet hiện nay, việc truy tìm nguồn gốc bức ảnh cũng không khó. Đó là hình ảnh chợ nổi Damnoen Saduak và Khet Taling Chan của Thái Lan. Có cả hình ảnh chợ nổi Nam Kalimantan của Indonesia.
Nhưng đó không phải là “lầm lẫn” đầu tiên của trang web Bộ VH-TT&DL. Nếu tra về trước, trong bài viết “Tiền Giang giới thiệu về Tiền Giang” hồi tháng 2-2014, hình ảnh minh họa sông nước Tiền Giang cũng là hình ảnh chợ nổi Damnoen Saduak.
Chính bức ảnh này lại xuất hiện một lần nữa trong bài viết “Chợ nổi Cái Bè - điểm du lịch độc đáo của miền Tây Nam bộ” mới đây. Trên trang web www.vietnamtourism.gov.vn của Tổng cục Du lịch thì bức ảnh này lại được minh họa cho chợ đêm... Bến Tre (!).
Cũng trong quá trình tìm nguồn gốc những bức ảnh chợ nổi “lạ”, một điều rất ngạc nhiên là có rất nhiều công ty du lịch Việt Nam đang dùng chính những hình ảnh chợ nổi Thái Lan để quảng bá... chợ nổi Cái Bè. Trang www.sinhcafetourist.com.vn, trang www.kimstravel.com.vn, trang www.muachung.vn... đều dùng hình ảnh chợ nổi Damnoen Saduak của Thái Lan để quảng bá tour chợ nổi Cái Bè (Tiền Giang).
Hậu quả của việc “mượn” ảnh từ Internet chăng? Và còn rất nhiều trang web của các công ty du lịch khác sử dụng cách này đến mức không thể ngồi liệt kê hết. Có thể nói sự “lầm lẫn” của các công ty du lịch trong trường hợp này ở mức độ lây lan, khiến người ta không khỏi đặt vấn đề về tri thức văn hóa, sự động não hay lòng tự trọng của những người làm du lịch Việt Nam.
Nhiếp ảnh gia Duy Anh than thở: “Tôi rất ngạc nhiên và khó chịu. Như vậy một số người làm du lịch Việt Nam đang đánh lừa du khách. Nếu đến nơi du khách thấy cảnh thực tế không phải là ảnh trên web thì sao?”.
Nhiếp ảnh gia Vinh Hiển (Vĩnh Long) là người chụp ảnh chợ nổi Cái Bè từ những năm 1995. Chính những bức ảnh chụp chợ nổi trên sông này đã đem về cho anh không ít giải thưởng.
Khi nhìn những bức ảnh chợ nổi Thái Lan, Indonesia được đem làm hình ảnh minh họa chợ nổi Cái Bè, Vinh Hiển nói với vẻ luyến tiếc: “Tôi nghĩ đây là trường hợp râu ông nọ cắm cằm bà kia, không hay chút nào. Anh em nhiếp ảnh chúng tôi có nhiều hình ảnh về chợ nổi Cái Bè. Nếu ngành du lịch đánh tiếng, chúng tôi sẽ sẵn sàng tặng họ với mục đích quảng bá chợ nổi miền Tây, chứ không phải ca ngợi thắng cảnh nước mình mà quảng bá cho... chợ nổi Thái Lan!”.
Sẽ gỡ bỏ hình ảnh sai Trao đổi vớiTuổi Trẻchiều 2-9, người phát ngôn Bộ VH-TT&DL Phan Đình Tân cho biết địa chỉ vanhoa.gov.vn là website của Trung tâm công nghệ thông tin - một cơ quan trực thuộc bộ, nhiều khả năng các nhân viên phụ trách không nắm rõ nguồn gốc, xuất xứ của những hình ảnh này dẫn đến việc dùng sai hình ảnh. “Tôi đã yêu cầu kiểm tra ngay lập tức phản ánh mà báo Tuổi Trẻ nêu, nếu đúng những hình ảnh đang sử dụng là của Thái Lan thì phải gỡ bỏ và dùng trở lại các hình ảnh đúng với nội dung bài viết” - ông Tân khẳng định. Cùng ngày, ông Nguyễn Văn Tuấn - tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch VN - cho biết: “Tôi đã yêu cầu giám đốc trung tâm thông tin của tổng cục kiểm tra và gỡ bỏ ngay những hình ảnh không đúng này. Không thể chấp nhận việc sử dụng hình ảnh quảng bá du lịch bằng hình ảnh nước ngoài. Không thể để những lỗi như thế này có thể xảy ra lần nữa”. |
Hình ảnh thật của chợ nổi Cái Bè - Ảnh: Vinh Hiển |
Hình ảnh chợ nổi của Thái Lan được dùng để minh họa cho chợ nổi Cái Bè trên trang web của Bộ VH-TT&DL |
Nếu ai vào trang web www.vanhoa.gov.vn của Bộ VH-TT&DL, ở mục Sắc Việt sẽ thấy bài viết “Chợ nổi Cái Bè - điểm du lịch độc đáo của miền Tây Nam bộ”.
Bài viết này được đưa lên từ ngày 20-8-2015, giới thiệu về chợ nổi Cái Bè (Tiền Giang). Nhưng nhìn vào hình ảnh minh họa cho bài viết, người xem cứ ngờ ngợ.
Trong năm bức ảnh minh họa chỉ có hai bức là hình ảnh con thuyền, trái cây, áo bà ba... đặc trưng vùng sông nước Nam bộ.
Nhiếp ảnh gia Duy Anh (Tiền Giang) sau khi nhìn hình cho biết: “Nhìn vài kiểu nón, kiểu thuyền, trang phục... của những người trong ảnh rõ ràng không phải là cảnh và người ở chợ nổi Cái Bè. Thật sự đây cũng không phải cảnh và người Việt Nam”.
Và với công cụ tìm kiếm trên Internet hiện nay, việc truy tìm nguồn gốc bức ảnh cũng không khó. Đó là hình ảnh chợ nổi Damnoen Saduak và Khet Taling Chan của Thái Lan. Có cả hình ảnh chợ nổi Nam Kalimantan của Indonesia.
Nhưng đó không phải là “lầm lẫn” đầu tiên của trang web Bộ VH-TT&DL. Nếu tra về trước, trong bài viết “Tiền Giang giới thiệu về Tiền Giang” hồi tháng 2-2014, hình ảnh minh họa sông nước Tiền Giang cũng là hình ảnh chợ nổi Damnoen Saduak.
Chính bức ảnh này lại xuất hiện một lần nữa trong bài viết “Chợ nổi Cái Bè - điểm du lịch độc đáo của miền Tây Nam bộ” mới đây. Trên trang web www.vietnamtourism.gov.vn của Tổng cục Du lịch thì bức ảnh này lại được minh họa cho chợ đêm... Bến Tre (!).
Cũng trong quá trình tìm nguồn gốc những bức ảnh chợ nổi “lạ”, một điều rất ngạc nhiên là có rất nhiều công ty du lịch Việt Nam đang dùng chính những hình ảnh chợ nổi Thái Lan để quảng bá... chợ nổi Cái Bè. Trang www.sinhcafetourist.com.vn, trang www.kimstravel.com.vn, trang www.muachung.vn... đều dùng hình ảnh chợ nổi Damnoen Saduak của Thái Lan để quảng bá tour chợ nổi Cái Bè (Tiền Giang).
Hậu quả của việc “mượn” ảnh từ Internet chăng? Và còn rất nhiều trang web của các công ty du lịch khác sử dụng cách này đến mức không thể ngồi liệt kê hết. Có thể nói sự “lầm lẫn” của các công ty du lịch trong trường hợp này ở mức độ lây lan, khiến người ta không khỏi đặt vấn đề về tri thức văn hóa, sự động não hay lòng tự trọng của những người làm du lịch Việt Nam.
Nhiếp ảnh gia Duy Anh than thở: “Tôi rất ngạc nhiên và khó chịu. Như vậy một số người làm du lịch Việt Nam đang đánh lừa du khách. Nếu đến nơi du khách thấy cảnh thực tế không phải là ảnh trên web thì sao?”.
Nhiếp ảnh gia Vinh Hiển (Vĩnh Long) là người chụp ảnh chợ nổi Cái Bè từ những năm 1995. Chính những bức ảnh chụp chợ nổi trên sông này đã đem về cho anh không ít giải thưởng.
Khi nhìn những bức ảnh chợ nổi Thái Lan, Indonesia được đem làm hình ảnh minh họa chợ nổi Cái Bè, Vinh Hiển nói với vẻ luyến tiếc: “Tôi nghĩ đây là trường hợp râu ông nọ cắm cằm bà kia, không hay chút nào. Anh em nhiếp ảnh chúng tôi có nhiều hình ảnh về chợ nổi Cái Bè. Nếu ngành du lịch đánh tiếng, chúng tôi sẽ sẵn sàng tặng họ với mục đích quảng bá chợ nổi miền Tây, chứ không phải ca ngợi thắng cảnh nước mình mà quảng bá cho... chợ nổi Thái Lan!”.
Sẽ gỡ bỏ hình ảnh sai Trao đổi vớiTuổi Trẻchiều 2-9, người phát ngôn Bộ VH-TT&DL Phan Đình Tân cho biết địa chỉ vanhoa.gov.vn là website của Trung tâm công nghệ thông tin - một cơ quan trực thuộc bộ, nhiều khả năng các nhân viên phụ trách không nắm rõ nguồn gốc, xuất xứ của những hình ảnh này dẫn đến việc dùng sai hình ảnh. “Tôi đã yêu cầu kiểm tra ngay lập tức phản ánh mà báo Tuổi Trẻ nêu, nếu đúng những hình ảnh đang sử dụng là của Thái Lan thì phải gỡ bỏ và dùng trở lại các hình ảnh đúng với nội dung bài viết” - ông Tân khẳng định. Cùng ngày, ông Nguyễn Văn Tuấn - tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch VN - cho biết: “Tôi đã yêu cầu giám đốc trung tâm thông tin của tổng cục kiểm tra và gỡ bỏ ngay những hình ảnh không đúng này. Không thể chấp nhận việc sử dụng hình ảnh quảng bá du lịch bằng hình ảnh nước ngoài. Không thể để những lỗi như thế này có thể xảy ra lần nữa”. |
Hình ảnh thật của chợ nổi Cái Bè - Ảnh: Vinh Hiển |
Hình ảnh chợ nổi của Thái Lan được dùng để minh họa cho chợ nổi Cái Bè trên trang web của Bộ VH-TT&DL |
Nếu ai vào trang web www.vanhoa.gov.vn của Bộ VH-TT&DL, ở mục Sắc Việt sẽ thấy bài viết “Chợ nổi Cái Bè - điểm du lịch độc đáo của miền Tây Nam bộ”.
Bài viết này được đưa lên từ ngày 20-8-2015, giới thiệu về chợ nổi Cái Bè (Tiền Giang). Nhưng nhìn vào hình ảnh minh họa cho bài viết, người xem cứ ngờ ngợ.
Trong năm bức ảnh minh họa chỉ có hai bức là hình ảnh con thuyền, trái cây, áo bà ba... đặc trưng vùng sông nước Nam bộ.
Nhiếp ảnh gia Duy Anh (Tiền Giang) sau khi nhìn hình cho biết: “Nhìn vài kiểu nón, kiểu thuyền, trang phục... của những người trong ảnh rõ ràng không phải là cảnh và người ở chợ nổi Cái Bè. Thật sự đây cũng không phải cảnh và người Việt Nam”.
Và với công cụ tìm kiếm trên Internet hiện nay, việc truy tìm nguồn gốc bức ảnh cũng không khó. Đó là hình ảnh chợ nổi Damnoen Saduak và Khet Taling Chan của Thái Lan. Có cả hình ảnh chợ nổi Nam Kalimantan của Indonesia.
Nhưng đó không phải là “lầm lẫn” đầu tiên của trang web Bộ VH-TT&DL. Nếu tra về trước, trong bài viết “Tiền Giang giới thiệu về Tiền Giang” hồi tháng 2-2014, hình ảnh minh họa sông nước Tiền Giang cũng là hình ảnh chợ nổi Damnoen Saduak.
Chính bức ảnh này lại xuất hiện một lần nữa trong bài viết “Chợ nổi Cái Bè - điểm du lịch độc đáo của miền Tây Nam bộ” mới đây. Trên trang web www.vietnamtourism.gov.vn của Tổng cục Du lịch thì bức ảnh này lại được minh họa cho chợ đêm... Bến Tre (!).
Cũng trong quá trình tìm nguồn gốc những bức ảnh chợ nổi “lạ”, một điều rất ngạc nhiên là có rất nhiều công ty du lịch Việt Nam đang dùng chính những hình ảnh chợ nổi Thái Lan để quảng bá... chợ nổi Cái Bè. Trang www.sinhcafetourist.com.vn, trang www.kimstravel.com.vn, trang www.muachung.vn... đều dùng hình ảnh chợ nổi Damnoen Saduak của Thái Lan để quảng bá tour chợ nổi Cái Bè (Tiền Giang).
Hậu quả của việc “mượn” ảnh từ Internet chăng? Và còn rất nhiều trang web của các công ty du lịch khác sử dụng cách này đến mức không thể ngồi liệt kê hết. Có thể nói sự “lầm lẫn” của các công ty du lịch trong trường hợp này ở mức độ lây lan, khiến người ta không khỏi đặt vấn đề về tri thức văn hóa, sự động não hay lòng tự trọng của những người làm du lịch Việt Nam.
Nhiếp ảnh gia Duy Anh than thở: “Tôi rất ngạc nhiên và khó chịu. Như vậy một số người làm du lịch Việt Nam đang đánh lừa du khách. Nếu đến nơi du khách thấy cảnh thực tế không phải là ảnh trên web thì sao?”.
Nhiếp ảnh gia Vinh Hiển (Vĩnh Long) là người chụp ảnh chợ nổi Cái Bè từ những năm 1995. Chính những bức ảnh chụp chợ nổi trên sông này đã đem về cho anh không ít giải thưởng.
Khi nhìn những bức ảnh chợ nổi Thái Lan, Indonesia được đem làm hình ảnh minh họa chợ nổi Cái Bè, Vinh Hiển nói với vẻ luyến tiếc: “Tôi nghĩ đây là trường hợp râu ông nọ cắm cằm bà kia, không hay chút nào. Anh em nhiếp ảnh chúng tôi có nhiều hình ảnh về chợ nổi Cái Bè. Nếu ngành du lịch đánh tiếng, chúng tôi sẽ sẵn sàng tặng họ với mục đích quảng bá chợ nổi miền Tây, chứ không phải ca ngợi thắng cảnh nước mình mà quảng bá cho... chợ nổi Thái Lan!”.
Sẽ gỡ bỏ hình ảnh sai Trao đổi vớiTuổi Trẻchiều 2-9, người phát ngôn Bộ VH-TT&DL Phan Đình Tân cho biết địa chỉ vanhoa.gov.vn là website của Trung tâm công nghệ thông tin - một cơ quan trực thuộc bộ, nhiều khả năng các nhân viên phụ trách không nắm rõ nguồn gốc, xuất xứ của những hình ảnh này dẫn đến việc dùng sai hình ảnh. “Tôi đã yêu cầu kiểm tra ngay lập tức phản ánh mà báo Tuổi Trẻ nêu, nếu đúng những hình ảnh đang sử dụng là của Thái Lan thì phải gỡ bỏ và dùng trở lại các hình ảnh đúng với nội dung bài viết” - ông Tân khẳng định. Cùng ngày, ông Nguyễn Văn Tuấn - tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch VN - cho biết: “Tôi đã yêu cầu giám đốc trung tâm thông tin của tổng cục kiểm tra và gỡ bỏ ngay những hình ảnh không đúng này. Không thể chấp nhận việc sử dụng hình ảnh quảng bá du lịch bằng hình ảnh nước ngoài. Không thể để những lỗi như thế này có thể xảy ra lần nữa”. |