Đó là quan điểm của LS Trương Thanh Đức trước việc Thông tư 02/2023/TT-NHNN quy định về việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ hỗ trợ khách hàng khó khăn sẽ hết hạn vào cuối năm nay.
Tính đến 31/3/2024, tổng nợ xấu của Sacombank lên đến hơn 11.400 tỷ đồng, tăng 4% so với đầu năm. Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng này ở mức 2,28%, tương đương với thời điểm đầu năm nay.
Báo cáo của VIS Rating cho thấy 3 tháng đầu năm 2024, trong số các ngân hàng tư nhân, nợ quá hạn của Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội (MBBank) tăng cao nhất do khoản nợ lớn của doanh nghiệp năng lượng tái tạo.
VietTimes – Tại cuối tháng 9/2023, 27 ngân hàng niêm yết đều ghi nhận tăng tỉ lệ nợ xấu so với đầu năm. Tuy vậy, nếu so với cuối tháng 6/2023, có 5 nhà băng cỡ nhỏ ghi nhận tỉ lệ nợ xấu giảm. Các nhà băng cũng đẩy mạnh trích lập dự phòng.
VietTimes – Quan điểm này được ông Trần Ngọc Báu - Founder & CEO WiGroup - đưa ra tại chương trình Bàn tròn đầu tư ngày 2/11 về triển vọng lợi nhuận ngành ngân hàng trong quý cuối năm 2023.
VietTimes – Mirae Asset kỳ vọng tỷ lệ nợ xấu sẽ sớm đạt đỉnh trong giai đoạn cuối năm 2023 hoặc đầu năm 2024 khi tốc độ gia tăng nợ xấu bắt đầu giảm trong quý 2/2023.
VietTimes – Chất lượng tín dụng các ngân hàng đã xấu đi đáng kể sau quý đầu năm 2023. Nợ cần chú ý (nợ nhóm 2) và nợ xấu (nợ nhóm 3-5) tăng mạnh. Nhiều nhà băng ghi nhận tỷ lệ nợ xấu vượt 3%.
VietTimes – Quan điểm cần có luật riêng về xử lý nợ xấu của đại diện IFC Việt Nam nhận được nhiều tranh luận sôi nổi tại Hội thảo "Vấn đề xử lý nợ xấu trong Luật Các TCTD (sửa đổi)", diễn ra sáng nay (17/5).
VietTimes – Các doanh nghiệp có số dư trái phiếu cao có thể rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán, từ đó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ các khoản vay tại ngân hàng.
VietTimes – 6 tháng đầu năm 2022, chi phí dự phòng rủi ro tín dụng của MSB chỉ là 55,6 tỉ đồng, giảm mạnh so với cùng kỳ. Tỷ lệ nợ xấu tại ngày 30/6/2022 cũng giảm so với thời điểm đầu năm, về mức 1,5%.
Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (Nghị quyết 42) đã trải qua năm năm thi hành. Bên cạnh kết quả đạt được, hàng loạt vướng mắc, khó khăn cũng đã được chỉ ra.
VietTimes – Tính đến cuối tháng 4/2022, tổng dư nợ đối với lĩnh vực bất động sản của các tổ chức tín dụng đạt hơn 2,288 triệu tỉ đồng, trong đó tỉ lệ nợ xấu là 1,62% (khoảng 37.000 tỉ đồng).
Sau khi có yêu cầu từ Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nợ xấu tại một số lĩnh vực nhạy cảm của nền kinh tế đã được bổ sung vào báo cáo gửi các vị đại biểu Quốc hội.
VietTimes – Việc kéo dài thời gian áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14 được cho là rất cần thiết, nhằm đảm bảo việc xử lý nợ xấu của các TCTD, tiến độ cơ cấu lại các TCTD yếu kém, trong khi chờ Luật về xử lý nợ xấu.
VietTimes – Tỉ lệ nợ xấu nội bảng của các ngân hàng có thể tăng mạnh lên mức 2,3-2,5% vào cuối năm 2022 khi các quy định về xử lý nợ xấu và cơ cấu nợ hết hiệu lực, theo TS. Cấn Văn Lực.
Con số này tương đương khoảng 43% tổng lợi nhuận thuần trước trích lập của các ngân hàng. Đồng nghĩa, cứ 10 đồng lợi nhuận làm ra, các ngân hàng phải trích bình quân 4,3 đồng để dự phòng rủi ro.