VietTimes – Cùng với bia của 64 liệt sĩ hi sinh bảo vệ đảo Gạc Ma của Việt Nam, lễ tưởng niệm năm nay còn có mô hình con tàu HQ 604 huyền thoại, đã đưa người tham dự trở lại với ký ức hào hùng của 33 năm về trước.
VietTimes -- Sáng 14/3, Hội Cán bộ chiến sỹ Trường Sa 83 (CQ88) tại Đà Nẵng - gồm các cựu chiến binh, nguyên là cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 83 Công binh (E83), Quân chủng Hải quân Nhân dân Việt Nam - đã tổ chức Lễ tưởng niệm 64 liệt sĩ anh dũng hy sinh trong trận chiến giữ đảo Gạc Ma (quần đảo Trường Sa) cách đây 31 năm.
VietTimes -- Theo thông tin mới nhất từ Stratfor (Mỹ) thì Trung Quốc hiện tại đã triển khai trái phép các thiết bị tác chiến điện tử trên đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa trên Biển Đông.
VietTimes -- "Xin cảm ơn, xin cảm ơn! Tôi không nghĩ mình có thể gặp lại tất cả đồng đội của mình trong những ngày này...!", cựu binh Gạc Ma-Dương Văn Dũng xúc động nói.
VietTimes -- Tại khu điều trị Chăm sóc giảm nhẹ, Bệnh viện Ung Bướu Đà Nẵng, cơ thể người cựu binh Gạc Ma năm xưa gầy rọp, tóc cắt ngắn và bạc gần hết đầu. Nhưng trong sâu thẳm ánh mắt người cựu binh ấy vẫn sáng rực ý chí của người chiến sĩ Gạc Ma năm xưa.
Công ty Văn hóa sáng tạo First News - Trí Việt, đơn vị tổ chức bản thảo cuốn sách “Gạc Ma - Vòng tròn bất tử”, cho biết cuốn sách này đã được Cục Xuất bản, In và Phát hành chấp nhận duyệt đề tài năm 2016 cho NXB Văn học.
Sau khi chiếm quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam (1/1974),
Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động chính trị, ngoại giao, pháp
lý, hành chính và quân sự để đánh chiếm quần đảo Trường Sa của ta.
1988 được coi là năm đỉnh điểm khó khăn của Việt Nam khi cuộc khủng
hoảng kinh tế trong nước ngày càng trầm trọng, Liên Xô vốn ủng hộ Việt
Nam lại đang rơi vào tình trạng khó khăn, cải tổ.
Đúng ngày 14/3 cách đây 28 năm, Trung Quốc cho tàu hộ vệ tên lửa và binh lính tấn công, xâm chiếm cụm đá Gạc Ma - Cô Lin - Len Đao (quần đảo Trường Sa), bắn chìm 2 tàu vận tải HQ 604, HQ 605, thảm sát 64 chiến sĩ, chiếm trái phép bãi đá Gạc Ma của Việt Nam.
Trận hải chiến bảo vệ chủ quyền đảo Gạc Ma (quần đảo Trường Sa), với 64
liệt sĩ ngã xuống giữa làn đạn của quân Trung Quốc xâm lược cách đây 28
năm, không được nhiều người biết đến.
Cụ Dỏ ngồi nơi bậc cửa nhìn về phía biển xa với khóe mắt ươn ướt. “Hôm nay là lần giỗ thứ 27 của các con tui tại đảo Gạc Ma rồi. Tui mần mâm cơm tưởng nhớ...” - cụ ngậm ngùi.
Vừa có chuyến đi thực địa tại Trường Sa trở về, Thứ trưởng Bộ Thông tin
và Truyền thông Trương Minh Tuấn cập nhật tình hình mới nhất về việc làm
của Trung Quốc trên đảo Trường Sa tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ
chiều tối 27-5.
Hai ngày 14 - 15/3, tại thành phố Nuernberg và Berlin (CHLB Đức) đã diễn ra hai buổi đại lễ cầu siêu tưởng niệm và tri ân các liệt sĩ trong cuộc chiến đấu bảo vệ đảo Gạc Ma và một số đảo khác thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam năm 1988.
Với mưu đồ độc chiếm biển Đông, đầu năm 1988, Trung Quốc đã thực hiện bước đi tiếp theo, cho quân đánh chiếm các bãi đá, sát hại 64 chiến sĩ của Việt Nam đang làm nhiệm vụ tại Trường Sa.
Sáng nay (13-3), tại Khu du lịch bắc bán đảo Cam Ranh (xã Cam Hải Đông,
huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa), LĐLĐVN, lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND và đông đảo người dân địa phương sẽ
thực hiện nghi lễ đặt viên đá đầu tiên xây dựng Khu tưởng niệm chiến sĩ
Gạc Ma.
Những gì Bắc Kinh thể hiện qua chiến dịch cải tạo và
xây dựng các đảo nhân tạo tại quần đảo Trường Sa cho thấy một bức tranh
với nhiều điểm tiến công. Trong đó cả quân sự lẫn dân sự và mục tiêu
chính trị trong nước đang đồng hành nối bước.
Mạng tin Sohu đưa
các ảnh vệ tinh, ảnh thực địa kèm thông tin nói Trung Quốc sẽ biến đá
Chữ Thập thành đảo có diện tích lớn nhất Trường Sa, vi phạm chủ quyền
Việt Nam.