VietTimes – 121 đội thi của Việt Nam và 37 đội thi từ 6 nước ASEAN sẽ góp mặt tại v òng Khởi động cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020”, diễn ra vào ngày 17/10 dưới hình thức trực tuyến.
VietTimes – Cánh diều giáo dục cần bay cao, bay xa nhưng rất cần phải có một điểm neo đậu, đó là sự tử tế; vì giáo dục là một ngành đặc thù, không thể tạo ra những phế phẩm tri thức.
VietTimes -- Trong tháng cuối của năm 2017, Chính phủ yêu cầu Bộ KH&CN phải đẩy mạnh đôn đốc thực hiện Chỉ thị 16 về tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình thực hiện trong tháng 12/2017.
VietTimes -- Trước đây, nếu sinh trắc học coi vân tay là dấu hiệu tốt nhất phân biệt người này và người khác thì ngày nay mống mắt của loài người được khoa học chứng minh là duy nhất đối với mỗi cá nhân.
VietTimes -- Cách đây đúng 20 năm
(ngày 19/11/1997), Việt Nam đã chính thức kết nối Internet với quốc tế. Để đạt
được điều đó, chúng ta phải thoả mãn nhiều điều kiện về kỹ thuật, nhân lực và yếu
tố pháp lý. VietTimes đã có cuộc trao đổi với TS Mai Liêm Trực
– nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện, nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ
Bưu chính Viễn thông về vấn đề này.
VietTimes -- Bộ Giáo dục yêu cầu các trường đại học,
học viện, cao đẳng sư phạm, trung cấp sư phạm tổ chức giáo dục lý tưởng cách mạng,
đạo đức, lối sống cho sinh viên; định hướng phương pháp giáo dục, hướng dẫn sinh viên qua việc
khai thác, sử dụng Internet, mạng xã hội vào mục đích học tập, nghiên cứu khoa
học, giải trí lành mạnh
VietTimes -- Thực tế không ai cưỡng lại được cuộc cách mạng đang đến, trong khi máy móc tân tiến dần thay thế các công việc do con người đảm nhiệm còn các ngành kinh tế của VN vẫn thâm dụng nhân công giá rẻ. Vì vậy, cần có những con người thông minh để phát triển công nghiệp thông minh.
VietTimes -- Startup hiển nhiên khó khăn, hiển nhiên hiếm có trường hợp thành công tức thì. Có khi người khởi
nghiệp phải trả giá rất đắt, nhưng ngược lại người khởi nghiệp cũng sẽ tích lũy
được những kinh nghiệm vô giá, những điều mà nếu chỉ là làm thuê chắc sẽ không
có được.
Chuyên gia tư vấn thương hiệu Đặng Thanh Vân nhận xét: “Cũng giống cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba, nếu doanh nghiệp thờ ơ với cách mạng công nghiệp lần thứ tư này thì chắc chắn sẽ bị loại ra ngoài cuộc chơi”.
VietTimes -- Nếu không bắt kịp nhịp độ phát triển của thế giới và khu vực, Việt Nam sẽ phải đối mặt những thách thức, tác động tiêu cực như sự tụt hậu về công nghệ, suy giảm sản xuất, kinh doanh; mất cân bằng trong thị trường lao động truyền thống, mất an toàn, an ninh thông tin, thiếu hụt nguồn nhân lực trình độ cao…
VietTimes – Xu hướng của cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đã trải rộng ra khắp thế giới, viễn thông - CNTT có sứ mệnh vô cùng quan trọng, đóng vai trò then chốt về hạ tầng cho sự phát triển của cuộc CMCN 4.0. Và Việt Nam tuy là nước nhỏ, nhưng không phải nước yếu về hạ tầng viễn thông.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) sẽ tạo ra sự thay đổi vô cùng lớn trong đời sống, kinh tế xã hội và đây chính là thách thức của ngành giáo dục trong việc đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu mới của thời đại.
VietTimes -- Ứng dụng khoa học và công nghệ trong quá trình tái cơ cấu ngành Công Thương nhằm cơ cấu lại sản xuất của ngành, đảm bảo chất lượng tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, khả năng cạnh tranh của ngành và doanh nghiệp; đón đầu cơ hội phát triển đột phá từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
VietTimes
-- Với cuộc CMCN 4.0, chúng ta nên xuất phát từ thái độ chủ động, nghĩ
trước tương lai và định vị mình trong tương lai bằng việc phát huy sở trường,
năng lực. Doanh nghiệp vừa và nhỏ có sức mạnh là sự linh hoạt, nên có
thể đi trước bằng những lợi thế không ai có và từ đó có thể bành
trướng, mở rộng quy mô.
VietTimes -- Những biến chuyển đang diễn
ra nhanh chóng, phức tạp, khó đoán định ở tất cả các
lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội có thể được giải thích khi "nhìn" từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra, làm
thay đổi cơ bản lối sống, phong cách làm việc, cách thức giao tiếp,... của con
người.
VietTimes
– Cuộc cách mạng công nghiệp mới sẽ thay đổi cách chúng ta sống, làm việc và liên hệ với nhau, quy mô, phạm vi
và sự phức tạp của nó sẽ không giống với bất kỳ cuộc cách mạng nào mà con người
đã trải nghiệm trước đó. Vậy, Việt Nam chúng ta đang đứng ở đâu trong cuộc cách mạng
công nghiệp này?
VietTimes -- PGS.TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam khuyến nghị: “Đối với những biến cố thời đại lớn như CMCN 4.0 thì điều đầu tiên là cần phải bàn luận, trao đổi một cách thấu đáo, tránh việc biết “nhang nhác, qua qua” rồi ào ra làm theo phong trào”.
VietTimes -- Nhiệm vụ đặt ra là phải tăng tốc phát triển hạ tầng thông tin trên cơ sở bảo đảm tính kế thừa, tận dụng thành tựu kết quả đã có. Trong đó phải ưu tiên công nghệ thông tin và truyền thông, coi đây là hạ tầng của hạ tầng trong sự phát triển
VietTimes -- Thủ tướng nhấn mạnh, phải tận dụng cơ hội, có giải pháp hạn chế thách thức của CMCN 4.0, đồng thời giao Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp tuyên truyền nâng caonhận thức về CMCN 4.0, “để từng người dân, mọi doanh nghiệp, mọi cơ quan, các tổ chức đều hiểu về thời cơ, thách thức của CMCN 4.0”.