VietTimes – Ngày 10/3, Ấn Độ và Mỹ đã ký hiệp ước ban đầu tăng cường hợp tác trong lĩnh vực bán dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh và phát triển một hệ sinh thái chip, giảm phụ thuộc vào Trung Quốc và Đài Loan.
VietTimes – Theo phân tích của Bain, năm 2022 tình trạng thiếu chip của một số công ty được giải tỏa dần, nhưng những công ty khác có thể phải chịu đựng đến năm 2024 hoặc muộn hơn trước khi toàn bộ chuỗi cung ứng phục hồi.
VietTimes – Theo Techcet, nhiều nhà máy sản xuất chất bán dẫn của Mỹ phụ thuộc vào các vật liệu có nguồn gốc từ Nga như neon, palladium và những loại khác. Điều này có thể gây bất lợi cho ngành công nghiệp chất bán dẫn của Mỹ
Ngày 3/11, một quan chức cấp cao của Mỹ cho biết, quốc gia này sẽ tăng cường hợp tác hơn nữa với các nước đồng minh khác và khu vực tư nhân nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt chuỗi cung ứng, đặc biệt là chất bán dẫn.
VietTimes – Hàng loạt công ty Trung Quốc đang thúc đẩy phát triển chip bán dẫn nội địa, tuy nhiên quốc gia tỉ dân này vẫn chưa theo kịp được tốc độ phát triển của ngành chip bán dẫn thế giới.
VietTimes – Khi Mỹ và các quốc gia khác tăng cường đầu tư vào lĩnh vực chế tạo chip, Nhật Bản luôn lo lắng rằng mình sẽ bị tụt hậu, hoặc thậm chí bị bóp chết.
Việc Mỹ áp thuế quan đối với hàng hoá của Trung Quốc đã khiến kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc giảm mạnh, đồng thời gây ra những thay đổi đáng kể về các mặt hàng mà người Mỹ thường mua từ Trung Quốc, điển hình như...
Ngày 11/3, Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Trung Quốc (CSIA) cho biết, họ đã thành lập nhóm làm việc với các công ty công nghệ Mỹ để trao đổi thông tin về các vấn đề như “kiểm soát xuất khẩu và an ninh chuỗi cung ứng”.
Theo các dự báo hiện tại cho thấy, các nhà sản xuất ô tô trên toàn cầu có thể sẽ bị mất 61 tỷ USD trong năm 2021 do sự thiếu hụt chất bán dẫn đang diễn ra.
VietTimes -- Ngày 23/8, Trung Quốc
tuyên bố sẽ áp dụng mức thuế mới đối với hàng hóa trị giá 75 tỷ USD của Mỹ. Các
thiết bị điện tử, bao gồm điện thoại di động và chất bán dẫn là loại hàng nhập
khẩu lớn nhất của Mỹ vào Trung Quốc, cũng là “đối tượng” bị đánh thuế nhiều nhất
theo biểu thuế mới này.
Máy móc phục vụ sản xuất Nhật Bản được nhận định là mối lo ngại thực sự với ngành bán dẫn Hàn Quốc. Nếu bị hạn chế, có thể khiến các kế hoạch mở rộng bị trì trệ.
VietTimes -- Tờ Nikkei Asian Review
đưa tin chính phủ Nhật Bản sẽ cho phép xuất khẩu một số vật liệu công nghệ cao
sang Hàn Quốc, căng thẳng thương mại Nhật - Hàn dường như đã được xoa dịu phần
nào.
VietTimes -- Cuộc xung đột mới giữa
Nhật Bản và Hàn Quốc đã làm dấy lên mối lo ngại chuỗi cung ứng sản xuất chất
bán dẫn toàn cầu có thể sẽ bị phá vỡ kéo theo sự tăng giá của một số thiết bị
liên quan, trong đó có điện thoại thông minh.