Từ khóa: phan văn khải

Tìm thấy 56 kết quả

Tổ hợp nhà máy sản xuất ô tô, xe máy điện VinFast tại Hải Phòng

Ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10: Doanh nhân là biểu tượng của khát vọng, dấn thân

Doanh nhân là biểu tượng của khát vọng, sự dấn thân làm giàu cho doanh nghiệp và đất nước. Khu vực tư nhân năng động và có năng lực cạnh tranh cao là bảo đảm vững chắc cho sự thịnh vượng của Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới.

Thủ tướng Phan Văn Khải thăm Đại học Harvard nhân chuyến công du lịch sử đến Hoa Kỳ năm 2005. Đi bên trái Thủ tướng Phan Văn Khải là ông Thomas Vallely, Giám đốc Chương trình Việt Nam tại Harvard, ông Nguyễn Xuân Thành và Ben Wilkinson (cà vạt đỏ)

Quan hệ Việt Nam–Hoa Kỳ, 25 năm nhìn lại Kỳ cuối: Khi Thủ tướng Việt Nam “đặt hàng” tới Harvard

VietTimes – Một ngày đầu năm 2005, Thomas Vallely, Giám đốc Chương trình Việt Nam tại Đại học Harvard nhận được cuộc điện thoại đặc biệt từ người bạn lâu năm, Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải: “Tommy, tôi muốn đến thăm Harvard”.
Sau cuộc gặp trong phòng Bầu dục, ông Bush hướng dẫn Thủ tướng Phan Văn Khải và đoàn đại biểu Việt Nam thăm Vườn Hồng, Nhà Trắng. Ảnh: website Nhà Trắng

Nhớ buổi ban đầu thăm Mỹ ấy…

VietTimes – Chia sẻ niềm hân hoan với những hoạt động hiệu quả của Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Đoàn đại biểu cấp cao trên đất Mỹ, không thể không nhớ lại những thời khắc khó khăn của buổi đầu gian nan hoạt động đối ngoại.
Bạch Ngọc Chiến (thứ hai từ phải sang) gặp Kevin Baerson và người viết chính của "Country Report" (bìa trái) (Ảnh do nhân vật cung cấp)

Chuyến thăm đầu tiên của Thủ tướng Việt Nam sang Mỹ: Hai cú điện thoại bất ngờ và câu chuyện tình bạn Việt – Mỹ

VietTimes – Anh ta trả lời: “Anh có biết để đăng trên Washington Times, cần phải nộp bài trước 3 tuần trong khi anh chỉ báo tôi trước có 3 ngày, làm sao làm được?”. Ngừng lại một chút, anh ta nói tiếp: “Nhưng điều đó sẽ xảy ra! Vì anh là người anh em của tôi.”
"Một ngày sau, cha tôi nói: Được rồi, con hãy đến Mỹ và cho cha biết con học được những gì", ông Nguyễn Thiện Nhân kể lại. (Ảnh: Lê Anh Tuấn)

Quan hệ Việt Nam–Hoa Kỳ: 25 năm nhìn lại: Kỳ 4: Đi Mỹ để học từ “kẻ thù” quá khứ

VietTimes – “Khi tôi nói với cha tôi, một cựu chiến binh Việt Nam rằng tôi sẽ đến Mỹ để lấy bằng thạc sĩ. Cha tôi hỏi: "Con muốn làm gì ở đó khi họ là kẻ thù lâu đời của chúng ta?”, ông Nguyễn Thiện Nhân kể lại.
Cố Thủ tướng Phan Văn Khải trong một lần đến thăm các giảng viên của Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Ông là người đã khuyên Thomas Vallely nên mở Trường Fulbright ở TP.HCM và cũng là một nhà lãnh đạo đã ủng hộ hết mình cho Trường

Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, 25 năm nhìn lại Kỳ 5: “Phòng thí nghiệm” của nhịp cầu Việt - Mỹ

VietTimes – Khi những sinh viên Việt Nam đầu tiên như ông Cao Đức Phát, Nguyễn Thiện Nhân, Lê Đức Thúy, Phạm Bình Minh…đang theo học tại Mỹ thì ở TP. Hồ Chí Minh, Thomas Vallely cũng bắt đầu hành trình kiến tạo một trong những di sản quan trọng bậc nhất trong hợp tác giáo dục Việt - Mỹ: Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, tiền thân của Đại học Fulbright Việt Nam sau này.
Thể chế nào, doanh nghiệp đó

Thể chế nào, doanh nghiệp đó

Cứ khi nào Nhà nước cởi trói, trao quyền cho người dân, thay vì hạn chế, bao cấp cho họ, sẽ luôn huy động được nguồn lực khổng lồ về tài chính và trí tuệ cho phát triển.
Đại sứ Phạm Sanh Châu.

Phạm Sanh Châu: Học cách nghĩ lớn

VietTimes -- "Phạm Sanh Châu học rất giỏi, và chịu khó học. Sanh Châu học giỏi toán, nhưng lại đăng ký vào Trường Đại học Ngoại giao. Sanh Châu là người duy nhất trong gia đình kế nghiệp cha ông" - Đại sứ Phạm Ngọc Quế kể.
Đội ngũ phóng viên, biên tập viên Tuanvietnam- Ảnh HN

Kỷ niệm ngày báo chí cách mạng Việt Nam 21/6: Dấu ấn Tuanvietnam trong làng báo Việt

VietTimes – Tuanvietnam, chuyên trang của báo điện tử Vietnamnet, để lại dấu ấn khá sâu đậm trong lòng người đọc là bởi hướng đi chuyên biệt: góc nhìn chuyên sâu về vấn đề thời sự trong nước và quốc tế.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: "Phát triển bền vững ngành công nghiệp alumin và luyện nhôm phải quan tâm tới bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh, quốc phòng..."- Ảnh báo Tiền phong.

Một phần ba thế kỷ nhìn lại "Vụ Bauxite Tây Nguyên": Chính phủ đã có quyết định chính xác!

VietTimes -- Ngày 16/4 vừa qua, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp về đề án tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận của Bộ Chính trị về Quy hoạch, phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến quặng bauxite giai đoạn từ năm 2007 đến 2015, có xét đến năm 2025. Đây là những dự án được triển khai ở thời điểm có nhiều quan điểm khác nhau về khai thác và chế biến bauxite ở Tây Nguyên và giá alumin trên thị trường thế giới xuống thấp. Song từ năm 2017, các nhà máy alumin đã bắt đầu có lãi, sớm hơn 1 năm so với kế hoạch.