Cùng khối ASEAN, trong khi dân Thái Lan, Indonesia dễ dàng mua
được ôtô với giá rẻ chỉ 200 - 300 triệu thì tại Việt Nam, giá ôtô quá
đắt đỏ. Một chiếc ôtô bình dân ở Việt Nam có giá bằng chiếc xe sang nước ngoài.
Một số ý kiến cho rằng, “ngày tàn” của ô tô tải Trung Quốc tại
Việt Nam sắp tới do thuế nhập khẩu đang được xem xét nâng lên. Tuy
nhiên, các DN nhập ô tô tải Tàu lại mong chờ đến ngày này để họ thêm một
lần trúng lớn.
Chênh lệch số liệu xuất nhập khẩu giữa Việt Nam - Trung Quốc sẽ
còn tăng, không dừng ở 20 tỷ USD. Tổng cục Thống kê đề nghị cần kiểm
soát buôn lậu trong khi hải quan cho rằng phương pháp thống kê là nguyên
nhân chính phải thay đổi.
Xe ôtô sang dung tích trên 3.0 lít sẽ chịu mức thuế tiêu thụ đặc
biệt cao nhất là 75%, tăng 15% so với hiện hành. Ngược lại, những loại
xe nhỏ chỉ dưới 1.5 lít sẽ được giảm thuế tiêu thụ đặc biệt xuống 15%
hoặc 20%.
Trong nửa tháng mà có cả chục mẫu xe sang dồn dập về Việt Nam.
Trong đó, không ít mẫu có giá gần 10 tỷ đồng. Tốc độ mua xe của người
Việt đang cao nhất khu vực, đến quốc đảo giàu có Singapore cũng chào
thua.
Các tỷ phú Thái lan đang dồn dập ra tiền cho các vụ thâu tóm DN
Việt Nam. Nguy cơ Việt Nam thành một thị trường ‘sân sau’ là nơi tiêu
thụ hàng hóa của DN Thái.
Cái bắt tay của Tata Motors Ấn Độ với DN Việt nước mở ra cơ hội
sở hữu xe giá rẻ, chỉ từ 2.500-5.000 USD, cho người Việt. Song, liệu
loại xe Ấn Độ này có đi vào vết xe đổ như nhiều xe giá rẻ khác ở Việt
Nam?
Đại diện Bộ Công Thương cho biết sẽ không thể chấp nhận lời đề
nghị hỗ trợ "tỷ USD" từ Toyota, vì trái với cam kết đối xử bình đẳng
trong WTO. Chưa có cơ sở nào để Chính phủ Việt Nam bù lỗ cho hãng hay trợ giá sản xuất xe ô tô.
Trong khi tính chuyện rút khỏi Việt Nam thì Toyota cho hay sẽ
rót thêm 1,6 tỷ USD cho nhà máy sản xuất ôtô tại Indonesia. Tại Việt
Nam, chính sách không rõ ràng và nhất quán khiến sản xuất ô tô đì đẹt
và thua xa các nước ASEAN.