Xuất hiện trong toạ đàm câu chuyện chuyển giao thế hệ kế cận trong các doanh nghiệp gia đình Việt Nam diễn ra chiều 30/10 tại Hà Nội, các con của ông Vũ Văn Tiền, Chủ tịch Tập đoàn Geleximco và ông Mai Hữu Tín, đã có những chia sẻ về việc kế nghiệp.
VietTimes – TTF cho rằng việc nhận và bán 12,6 triệu cổ phiếu từ gia đình cựu Chủ tịch Võ Trường Thành không phải là giao dịch mua bán cổ phiếu thông thường.
VietTimes –Từ đầu tháng 10/2021, khi các doanh nghiệp bắt đầu quay trở lại hoạt động, họ phải đối diện với một vấn nạn đau đầu: tình trạng thiếu hụt lao động.
VietTimes – Sau 3 năm kể từ ngày thỏa thuận khắc phục hậu quả,
ông Võ Trường Thành và con trai là ông Võ Diệp Văn Tuấn mới hoàn tất chuyển giao
tài sản trị giá trăm tỷ đồng cho Gỗ Trường Thành (TTF).
VietTimes -- Điểm chung tại nhiều dự án bất động sản do Tân Mai Group đầu tư là việc doanh nghiệp này tham gia góp quyền thuê, quyền sử dụng đất để nắm giữ 30% vốn trong liên doanh. Trong khi đối tác sẽ góp 70% vốn bằng tiền mặt để đầu tư xây dựng dự án.
VietTimes – Giữa hàng trăm doanh nghiệp, Unifarm nổi bật là một trong những trang trại đi đầu trong nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, gây ấn tượng đặc biệt với Chuối, Dưa lưới…
VietTimes -- Ban nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân của Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính vừa được thành lập, với Trưởng ban là ông Trương Gia Bình - Chủ tịch Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA).
Giá USD và vàng biến động 30 lần/ngày, chứng khoán đỏ lửa, doanh nghiệp (DN) Việt căng mình lo đối phó hàng Trung Quốc giá rẻ tràn vào - những biểu hiện của "cơn sóng" phá giá đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc tại Việt Nam.
Người dân đóng thuế, các loại phí là bổn phận và cũng là yêu nước. Nhưng ngược lại, người dân cũng đòi hỏi nhà nước thu phí, lệ phí thể nào để thể hiện rõ sự… yêu dân?
Thâm hụt thương mại giữa Việt Nam với Trung Quốc ngày càng lớn và những con số nhập lậu không thống kê được đang làm méo mó thị trường, đè bẹp hàng sản xuất trong nước
Không ít đại gia Việt đã bỏ ra hàng chục triệu USD hoặc sẵn sàng
chia sẻ lợi ích để thâu tóm các công ty nước ngoài với kỳ vọng thâm
nhập các thị trường tiềm năng một cách nhanh nhất.
Câu chuyện về chênh lệch số liệu nhập khẩu tới 20 tỷ USD giữa
thống kê của Việt Nam với phía Trung Quốc có thể đã khép lại, nếu các cơ
quan quản lý của Việt Nam không thực sự có động thái truy xuất về sự
bất thường trên.
Chỉ riêng năm 2014, hơn 20 tỷ USD hàng hóa
Trung Quốc lọt vào Việt Nam không qua ghi nhận của các cơ quan
chức năng Việt Nam. Thâm hụt thương mại với Trung Quốc là
43,8 tỷ USD, cao hơn rất nhiều so với con số 28,9 tỷ USD công bố...
Chiều 8/6 Bộ trưởng Bùi Quang Vinh đã phát biểu để “nói cho rõ” những
vấn đề ĐBQH quan tâm, liên quan tới số liệu 20 tỷ USD nhập siêu từ Trung
Quốc “không ai biết”. Bộ trưởng Bùi Quang Vinh thừa nhận, con số này là hoàn toàn chính xác.
Chuyên gia của Fulbright tính toán số liệu từ Liên Hợp quốc cho thấy có 10,2 tỷ USD hàng dệt may, da giày từ Trung Quốc sang Việt Nam trong năm qua không được thống kê, trong đó 6,6 tỷ USD là thành phẩm, tức quần áo may sẵn.
Trả lời về
việc số liệu thống kê xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc từ trước tới
nay luôn chênh lệch theo hướng ngày càng bất lợi cho Việt Nam, Bộ trưởng
Vũ Huy Hoàng thừa nhận có yếu tố liên quan đến vấn đề đội ngũ quản lý thị
trường.
Trước sự tấn công của các ông lớn nước ngoài, nhiều đại gia
Việt tung chiêu độc phản đòn và không ít người đã thành công khiến cho
đối tác ngoại ngã ngửa. Nhiều doanh nhân Việt đã thế chân các tập đoàn ngoại tại các doanh nghiệp qua các vụ mua
bán thâu tóm...