Từ khóa: tái thống nhất nước Đức

Tìm thấy 22 kết quả

Các nhà lãnh đạo cùng thưởng thức bữa sáng tại Hội nghị G7. Ảnh: AP.

Liệu kỷ nguyên Phương Tây thống trị thế giới đã tới hồi kết? Analysis

VietTimes -- Do quá nhiều bất đồng, Hội nghị thượng đỉnh G-7 năm nay đã không thể kết thúc bằng Tuyên bố chung. Nó là tấm gương phản chiếu bức tranh của thế giới hôm nay với đặc điểm nổi bật là những bất ổn và bất định do sự cạnh tranh và xung đột lợi ích giữa các cường quốc đang được coi là người “cầm cân nẩy mực” trong giải quyết những chương trình nghị sự lớn của toàn cầu.
Lính NATO tập trận.

Nhìn lại 70 năm đối đầu chính trị-quân sự giữa Nga và NATO Analysis

VietTimes -- Ngày 4.4.2019, tại Washington, NATO kỷ niệm 70 năm ngày thành lập trong bối cảnh cục diện chính trị-an ninh thế giới đã trải qua những biến chuyển lớn, sâu sắc và căn bản so với thời điểm khai sinh tổ chức này, trong đó đáng chú ý nhất là sự tan rã Liên Xô và sự trỗi dậy ngày một mạnh mẽ và tự tin của nước Nga-hai đối thủ chính trị-quân sự chủ yếu của NATO.
Ông Putin vừa có chuyến thăm Đức và hội đàm với Thủ tướng Merkel

Phá trận cấm vận Mỹ, Nga rủ Đức “cùng hội cùng thuyền”

VietTimes -- Hiện nay, Đức là quốc gia có ảnh hưởng lớn về kinh tế và chính trị ở Châu Âu, một khi quan hệ Đức-Nga được cải thiện thì cảnh cửa sang châu lục này sẽ một lần nữa mở ra đối với nước Nga. Trong bối cảnh cả Nga và Đức đều chịu các biện pháp trừng phạt của Mỹ...
Ông Putin và Donald Trump.

Nga "nổi xung" với Mỹ-NATO vì đâu

VietTimes -- Tác giả Sean T. Crowley cho rằng siloviki (giới chính trị gia nước Nga đi lên từ quân đội và an ninh) luôn đề phòng phương Tây có mưu đồ xâm lược và hạ bệ nước Nga. Mỹ cần giảm bớt sự hiện diện chính trị và quân sự tại những vùng mà Nga coi là nằm trong phạm vi ảnh hưởng của mình, theo National Interest.
Hai nhà lãnh đạo Triều Tiên và Hàn Quốc gặp nhau 2 lần chỉ trong vòng một tháng cho thấy những chuyển động chưa từng có trên bán đảo Triều Tiên

Ván cờ Triều Tiên: Những kịch bản thống nhất hai miền

VietTimes -- Trong bối cảnh cuộc gặp lịch sử giữa Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un ngày 27/4/2018 kết thúc rất tốt đẹp và cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ-Triều sắp diễn ra ở Singapore vào ngày 12/6/2018, giới phân tích đang bàn về một số kịch bản thống nhất hai miền Triều Tiên
Lá chắn tên lửa.

Ván đấu siêu cường: Mỹ, Nga tranh hùng, châu Âu sa thế khó

VietTimes -- Nhà phân tích The Saker cho rằng Nga và châu Âu sẽ không thể có một mối quan hệ êm đềm dù kết quả của Hội nghị thượng đỉnh kinh tế quốc tế Saint Petersburg giữa Moscow và phương Tây đã thành công tốt đẹp. Nguyên nhân nằm sau kết luận đó chính là Mỹ và sâu xa hơn là đế chế AngloZionist vốn là một thế lực vượt qua phạm vi quốc gia đang chi phối rất nhiều sự kiện, Unz cho biết. 
Châu Âu đang đối mặt với "quả bom nổ chậm" mang tên người nhập cư

Mỹ gài “bom nổ chậm” nguy cơ làm tan rã liên minh châu Âu

VietTimes -- Cuộc khủng hoảng di cư ở châu Âu không đơn thuần là do người dân Bắc Phi-Trung Đông chạy lánh nạn mà còn là do tác động của một chiến dịch đã được hoạch địch rất bài bản. Theo Kelly Greenhill, cuộc khủng hoảng di cư có tác động tàn phá không kèm gì một thứ vũ khí chiến lược, thậm chí còn nguy hiểm không kém so với tên lửa hạt nhân có tầm phóng xuyên lục địa.
Tổng thống Gorbachev và tổng thống Bush.

NATO ‘dí dao’ vào sườn Nga vì Liên Xô trót tin Mỹ

VietTimes -- Việc Mỹ không giữ lời cam kết năm 1990 đã gây nên rất nhiều cuộc khủng hoảng trên thế giới hiện nay. NATO ngày càng mở rộng sang phía đông không chỉ khiến thế giới luôn "đứng bên miệng hố chiến tranh"...
Ông Gorbachev bàn về việc tái thống nhất nước Đức.

Nga đã bị Mỹ-NATO “dắt mũi” thế nào?

VietTimes - Theo những tài liệu năm 1990 mới được giải mật, lãnh đạo Xô Viết Mikhail Gorbachev đã nhận được rất nhiều lời cam kết của các lãnh đạo phương Tây rằng liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ không vượt qua biên giới Đông Đức. 
Tổng thống Mỹ Donald Trump

Thế giới 2017 nóng lạnh qua những sự kiện nổi bật

VietTimes -- Tổng thống Mỹ Donald thực hiện chính sách "nước Mỹ trên hết", bà Park Geun-hye bị luận tội, đảo chính ở Zimbabwe các vấn đề khủng bố, tình hình căng thẳng ở bán đảo Triều Tiên... đã gây chấn động quốc tế.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục Annette Schavan (phải) - người có nhiều đóng góp trong thay đổi nền học thuật Đức, luôn nhận được sự ủng hộ của Thủ tướng Angela Merkel. Nguồn: storiesaktuell.blogspot.com.

Đằng sau thành công của nền khoa học Đức

Những nhà nghiên cứu Đức khi được hỏi về nguyên nhân giúp nền khoa học ở nước họ đang nở rộ đều sẽ nhắc đến Thủ tướng Angela Merkel. Người phụ nữ quyền lực nhất thế giới này chưa bao giờ quên bản thân là một nhà vật lý học Đông Đức.
Tổng thống Nga Putin và Thủ tướng Đức Merkel

Putin và những người ‘cuồng Nga’ ở Đức

Đầu tháng 2/2016, Horst Seehofer, Thủ hiến bang Bavaria và là một đồng minh khó chịu của Thủ tướng Angela Merkel, đã gây xáo trộn chính sách ngoại giao Đức bởi cuộc gặp với Tổng thống Nga Vladimir Putin. Chuyến viếng thăm này của ông Seehofer không gây nên tác động chính thức.
Hải quân Nga tập trận đổ bộ

Nga “bàn tay sắt” với Mỹ-NATO do bị sỉ nhục, nuốt lời Analysis

Theo phương Tây, cuộc khủng hoảng tại Ukraine hoàn toàn do lõi của Nga. Tổng thống Nga Vladimir Putin đã sáp nhập Crimea để hiện thực hóa khát khao khôi phục lại đế chế Xô Viết, và ông Putin rốt cuộc có thể làm điều tương tự với phần còn lại của Ukraine cũng như những quốc gia Đông Âu khác.