VietTimes – Từ cuối tháng 11/2021 đến nay, CTCP Thái Sơn – Long An, chủ đầu tư dự án T&T City Millennia (Long An) đã huy động tổng cộng 8.700 tỉ đồng nhờ hai đợt phát hành trái phiếu.
VietTimes – Cụ thể là 4.600 tỉ đồng trái phiếu được CTCP Thái Sơn - Long An, thành viên của T&T Group, huy động cho dự án T&T City Millenia, quy mô 267 ha.
VietTimes – VietTimes từng có nhiều bài viết đề cập đến Cuộc va nhau giữa “bầu” Hiển và “madame” Nga ở T12 (Công ty cổ phần Thương mại Dịch vụ Tràng Thi). Một tài liệu mới thu thập được cho thấy, thương vụ hiếm hoi có sự cạnh tranh công khai giữa hai tên tuổi bậc nhất của giới đại gia Hà thành cuối cùng đã ngã ngũ.
VietTimes -- CTCP Thương mại Dịch vụ Tràng Thi không quá nổi danh và ít được truyền thông chú ý. Nhưng đây là cuộc chơi hiếm hoi có sự "chung sân" của hai đại gia tài chính - địa ốc bậc nhất Hà thành: "bầu" Hiển và "Madame" Nga. Tràng Thi vừa trải qua phiên ĐHĐCĐ dằng dai gần chục tiếng đồng hồ và nó là một lát cắt đáng chú ý cho cuộc va nhau giữa hai đại gia này...
VietTimes -- CTCP Liên hiệp Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội (Unimex Hà Nội) là cái tên mới nhất trong danh sách các công ty mà Hapro muốn thoái vốn trong quãng thời gian nữ doanh nhân Nguyễn Thị Nga - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn BRG - nắm giữ cương vị cao nhất tại Hapro.
VietTimes – Nhấn mạnh rằng, việc rút lui của bà Nguyễn Thị Nga (“Madame” Nga) tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) mới chỉ là việc thôi nhiệm của cá nhân nữ đại gia này khỏi cơ cấu lãnh đạo doanh nghiệp. Động thái rút lui này không bao hàm nghĩa thoái vốn theo kiểu thực sự rời khỏi cuộc chơi như lần bà chủ BRG quyết định tại T12 mới đây.
VietTimes -- CTCP Đầu tư VSD (VSD Holdings) đồng hành cùng DNP Water tại nhiều thương vụ thâu tóm doanh nghiệp ngành nước. Không dừng lại ở đó, giới chủ của VSD Holdings còn có mối quan tâm lớn tới lĩnh vực thủy điện.
VietTimes – Thông tin Hapro triệt thoái vốn tại T12 khiến công chúng nghĩ đến kịch bản “Madame” Nga đã chấp nhận buông doanh nghiệp này cho “bầu” Hiển. Nhưng…
Theo một số doanh nghiệp bất động sản, giá bán trên thị trường của một số lô đất là trụ sở các sở, ngành sắp di dời có thể lên tới tiền tỷ mỗi mét vuông.
VietTimes – Tuy vẫn mang thương hiệu Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm hàng không (VNI), ẩn chứa phần nào hơi hướng của hãng bay đã thành lập nên nó, song thực tế, các cổ đông sáng lập nên VNI đã thoái toàn bộ vốn tại công ty bảo hiểm này từ cách đây khá lâu…
Một sự kiện hy hữu và cũng là một kỷ lục mới vừa được thiết lập
trên thị trường chứng khoán trong những ngày cuối cùng của năm 2015,
thời điểm cuối cùng của giai đoạn cổ phần hóa 2011-2015.
Năm 2015, không ít gương mặt mới nổi lên khuấy đảo bảng xếp hạng giới nhà giàu Việt. Đây là năm giới đầu tư chứng kiến nhiều gương mặt mới qua những vụ bán đấu giá cổ phần cũng như đưa DN lên sàn. Hiện tượng giàu lên nhanh chóng hoặc bất ngờ lộ diện giàu có đã nóng lên vài năm gần đây.
Ngoài Bầu Thụy tung ngàn tỷ mua khách sạn Kim Liên, nhiều cuộc tấn công vào các mảnh đất vàng ấn tượng khác gồm: Vingroup và
VID vào Vinatex; Vingroup vào Triển lãm Giảng Võ (VEFAC) có diện tích
gần 7 ha; Vingroup hợp tác với LIX thông qua công ty con; tỷ phú Phạm
Nhật Vượng muốn mua ga Hà Nội,...
Thêm một mảnh đất vàng được đem ra đấu giá. Tuy nhiên, khác với những cuộc chiến kín tiếng trước đó, cuộc đánh chiếm đất vàng Khách sạn Kim Liên diễn ra rầm rộ với sự tham gia của hàng chục đại gia khắp khu vực miền Bắc.
Theo tính toán của CTCP Bông Sen - đại gia Sài thành có ý định mua lại
Tổ hợp khách sạn Daewoo, khu đất vàng này có giá trị lên đến hơn 7.100
tỷ đồng. Thực tế, tổng tài sản của Bông Sen mới chỉ đạt 1.123
tỷ đồng, kế hoạch huy động vốn cho thương vụ này cũng còn nhiều gian
truân.
Theo Công ty TNHH MTV Trung tâm Hội chợ Triển lãm
Việt Nam (VEFAC - thường gọi là Triển lãm Giảng Võ), doanh nghiệp này
đang quản lý và sử dụng một quỹ đất siêu giá trị, trong đó có gần 7ha
tại 148 phố Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà Nội.