Chính phủ Ấn Độ vừa giáng một đòn bất ngờ vào tham vọng thương mại điện tử của Amazon và Walmart, ngăn chặn hiệu quả các công ty Mỹ bán các sản phẩm của họ được cung cấp từ các công ty liên kết trên các trang mạng mua sắm Ấn Độ.
VietTimes -- NATO muốn phát huy ưu thế trên không, đưa ra chiến lược đường không mới, xây dựng lực lượng liên hợp đa quốc gia, nhưng xây dựng căn cứ tuyến đầu, nhưng vẫn... lệ thuộc nặng nề vào Mỹ.
VietTimes -- Tuyến đường hàng hải Biển Đông là huyết mạch kinh tế của Nhật Bản, do đó Nhật Bản là nước ngoài khu vực can dự mạnh mẽ nhất vào vấn đề Biển Đông, phối hợp chặt chẽ với Mỹ triển khai chiến lược kiềm chế Trung Quốc.
VietTimes -- Đến nay, Mỹ bắt đầu chuyển sang giai đoạn triển khai cụ thể chiến lược Ấn Độ - Thái Bình Dương về chính trị, quân sự, kinh tế, mà trước hết là đổi tên Bộ tư lệnh Thái Bình Dương, tăng cường kiềm chế Trung Quốc.
VietTimes -- Hải quân Mỹ và Nhật Bản tiếp tục tiến hành tập trận trên Biển Đông để khẳng định hiện diện quân sự, tăng cường "kiềm chế" Trung Quốc - quốc gia có nhiều hành động gây lo ngại trên Biển Đông.
VietTimes -- Nhật Bản sẵn sàng ủng hộ xây dựng hạ tầng cơ sở
của Pakistan, Maldives và Sri Lanka, đồng thời kêu gọi những nước này tiến hành hợp tác chiến lược với 4 nước
"Mỹ - Nhật - Australia - Ấn".
VietTimes -- Nhật Bản tăng ngân sách quốc phòng, xây dựng lực lượng phòng vệ mới mang tính tấn công hơn, mục tiêu lâu dài chính là nhằm kiềm chế Trung Quốc, gây cảnh giác và lo ngại cho Trung Quốc.
VietTimes -- Mỹ cam kết cung cấp công nghệ quân sự tốt nhất để Ấn Độ đóng vai trò quan trọng tại khu vực, ngoài thu lợi nhuận, Mỹ còn cân nhắc kỹ đến yếu tố địa - chính trị, đặc biệt là kiềm chế Trung Quốc.
VietTimes -- Cụm tàu sân bay tấn công USS Nimitz sẽ thay đổi kế hoạch, chuyển sang triển khai ở Tây Thái Bình Dương thời hạn 6 tháng, thể hiện chính sách "lấy sức mạnh thúc đẩy hòa bình" trong vấn đề Triều Tiên.
VietTimes -- Quốc hội Nhật Bản đang xem xét dự luật có liên
quan để có thể cung cấp không hoàn lại các trang bị phòng vệ cho các nước đang phát
triển, tập trung vào các nước xung quanh Biển Đông. Việc này làm cho Trung Quốc cảm thấy bực tức.
VietTimes -- Thời gian qua, Nhật Bản tích cực thực hiện "ngoại giao tàu tuần tra", theo đó, Nhật Bản sẽ cung cấp 2 tàu tuần tra cũ cho Malaysia, 12 tàu tuần tra cũ cho Philippines và 13 tàu tuần tra cho Việt Nam.
VietTimes -- Đối với vụ phóng tên lửa của Triều Tiên vừa qua, phản ứng của Tân Tổng thống Mỹ Donald Trump được đánh giá là rất kiềm chế, giúp Mỹ có nhiều không gian lựa chọn chính sách, có quyền chủ động với Triều Tiên.
VietTimes -- Mặc dù Mỹ và Ấn Độ đều không điểm danh
Trung Quốc là một nguyên nhân để họ tăng cường hợp tác, nhưng các
quan chức hai nước đều nhấn mạnh phải xây dựng "trật tự dựa trên quy tắc"
ở Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
VietTimes -- Ông Barack Obama Mỹ dựa vào hợp tác với đồng minh để lãnh đạo xây dựng trật tự quốc tế - phương châm này rất có khả năng được ông Donald Trump kế thừa. Còn Nhật Bản dựa vào đồng minh với Mỹ để triển khai ngoại giao láng giềng.
VietTimes -- Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe muốn xây dựng quan hệ tin cậy với ông Donald Trump, thuyết phục Mỹ tiếp tục coi trọng khu vực châu Á-Thái Bình Dương, thúc đẩy TPP có hiệu lực, kiềm chế Trung Quốc.
VietTimes -- Mỹ và Nhật Bản tiến hành tập trận đổ bộ liên hợp có thể nhằm tập luyện khả năng thu hồi đảo Senkaku nếu bị đánh chiếm, đồng thời Không quân Indonesia và Mỹ tiến hành tập trận Cope West...
VietTimes -- Nhật Bản muốn bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, giảm rủi ro Mỹ thay đổi chính sách khu vực, tăng cường vai trò lãnh đạo khu vực, kiềm tỏa ảnh hưởng của Trung Quốc.