VietTimes -- Không quân Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á nhờ có máy bay chiến đấu Su-30MK2V, nay lại đại tu được loại máy bay này, có thể giảm mạnh chi phí, nhưng số lượng máy bay chiến đấu tiên tiến còn hạn chế so với nhu cầu.
VietTimes -- Việt Nam có lực lượng không quân số 1 Đông Nam Á do mua sắm để có khả năng phòng thủ đất nước trước các mối đe dọa. Việt Nam đang nỗ lực đa dạng hóa nguồn cung ứng vũ khí trang bị trong đó có máy bay chiến đấu.
Đối với máy bay tiêm kích, theo các phương tiện truyền thông, mặc dù đã
có nhiều kinh nghiệm tích lũy khi vận hành máy bay tiêm kích hạng nặng
Su-27 và Su-30MK2, Việt Nam cũng chú ý nghiêm túc tới những biến thể
hiện đại hơn: Su-30m2 và Su-35 (thế hệ 4 ++) và ngay cả đối với "tổ hợp
hàng không quân sự thế hệ thứ năm" Su-57.
VietTimes -- Không quân Việt Nam đang chuyển đổi nhanh chóng thành một lực
lượng không quân do máy bay thế hệ thứ ba làm chủ lực. Việt Nam được cho là đang đàm phán mua Su-35. Các máy bay
Su-27, Su-30MK2 và Su-22 của không quân Việt Nam sẽ hiệp đồng tác chiến,
đoạt lấy quyền kiểm soát trên không, đồng thời phát động tấn công tập
trung đối với các mục tiêu trên biển...
VietTimes -- Thực tế, trong một vài năm qua đã có những báo
cáo cho thấy Việt Nam có vẻ hứng thú trong việc mua máy bay quân sự của Mỹ và
phương Tây. Vào tháng 5/2016, Tổng thống Mỹ Obama trong chuyến công du tới Việt
Nam đã tuyên bố dỡ bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận vũ khí sát thương cho Việt Nam, chuyên gia phân tích trên National Interest.
Chuyên gia Nga không loại trừ phía Việt Nam sẽ sửa chữa những chiếc F-5 với sự trợ giúp của Israel, đã từng hiện đại hóa khá thành công loại máy bay này cho
các nước thứ ba, chẳng hạn như Singapore. Do đó, không quân Việt Nam sẽ có thể
nhanh chóng với chi phí rẻ tiền để tăng cường khả năng chiến đấu của phi đội
máy bay tấn công.
Báo chí nước ngoài đưa tin Việt Nam đang xem xét khả năng trang bị vũ
khí chính xác cao có khả năng tấn công ngoài tầm hỏa lực phòng không
cho các tiêm kích-bom Su-30MK2 của mình.
Các
máy bay này hiện có khả năng sử dụng tên lửa Kh-31 của Nga với tầm bắn
khoảng 100 km, còn nay với vũ khí mới, tầm bắn sẽ tăng lên đến 250 km.
VietTimes -- Ngày 04.04.2017 tại Trường bắn Quốc gia khu vực 3, Quân chủng Phòng Không - Không quân
đang tổ chức kiểm tra thực hành ném bom, bắn tên lửa, đạn thật ngày và
đêm đối với các loại máy bay chiến đấu Su-30MK2, Su-22M4 và trực thăng
Mi-8.
Thông tin trên vừa được trang
FlightGlobal đăng tải, theo đó, hệ thống vũ khí tối tân này đã được mang ra
thảo luận trong chuyến thăm Việt Nam mới đây của Chủ tịch Tập đoàn IMI
Systems - ông Yitzhak Aharonovitch.
Bộ tư lệnh Quân chủng Phòng không - Không quân Việt
Nam đang phải giải quyết vấn đề cải thiện việc đào tạo các phi công máy bay
chiến đấu.
Phát biểu trên Sputnik, chuyên gia về
máy bay chiến đấu, Phó tiến sĩ khoa học quân sự Nga Makar Aksenenko bày tỏ ý
kiến như sau:
Liệu tên lửa Israel có thể gia tăng sức chiến đấu của các máy bay Sukhoi
trong thành phần lực lượng không quân Việt Nam? Sputnik nêu câu hỏi này
với đại tá Makar Aksenenko, phó tiến sĩ khoa học quân sự, giảng viên cao cấp và
phi công giàu kinh nghiệm.
Việt Nam đã nhận tổng cộng 125 tên lửa
Python-5 kèm theo hệ thống phòng không SPYDER-SR. Ngoài cơ số phục vụ trực
chiến, một phần dự trữ hoàn toàn có thể huy động sang để trang bị cho tiêm kích
Su-27/30 khi thấy cần thiết.
VietTimes -- Các
chiến đấu cơ Su-30MK2 của Việt Nam có thể được trang bị tên lửa Kh-59 lớp không đối hạm
với đầu tự dẫn. Trong điều kiện sóng biển cấp 6, tầm bắn xa nhất của
tên lửa đối với mục tiêu lớn như tàu tuần dương, tàu khu trục là 285 km. Chỉ hai quả tên
lửa là đủ để tiêu diệt tàu tuần dương hoặc tàu khu trục, Sputnik khẳng định.
VietTimes -- Chuyên
gia Ấn Độ sẽ huấn luyện phi công Việt Nam điều khiển máy bay chiến đấu Su-30MK2
do Nga chế tạo. Đào tạo phi công quân sự Việt Nam ở Ấn Độ sẽ là một hướng quan
trọng của hợp tác Việt-Ấn trong lĩnh vực quốc phòng, chuyên gia quân sự Nga
Vasily Kashin phân tích trên Sputnik.
Chuyên gia Nga cho rằng các máy bay turbine cánh quạt hạng nhẹ thường thích hợp để hành động
trong điều kiện xung đột cường độ thấp hơn là các máy bay phản lực hiện
đại, hơn nữa giá cả và chi phí khai thác thấp hơn hàng chục lần. Vì
thế, quân đội Việt Nam đang đi đúng xu thế.
VietTimes -- Giới quân sự Trung Quốc cho rằng sau khi Bắc Kinh điều ba hạm đội lớn tinh nhuệ đối phó, Mỹ đã lập tức rút hàng không mẫu hạm rút khỏi Biển Đông. Từ diễn biến này, nhiều chuyên gia Trung Quốc kết luận Trung Quốc đã “toàn thắng”, tướng lĩnh quân đội Trung Quốc nhận định rằng bất cứ giao chiến với nước nào tại Biển Đông thì Trung Quốc cũng sẽ giành thắng lợi…
VietTimes --
Mặc dù bị đánh tan tác trên toàn lãnh thổ Campuchia, nhưng tàn
quân Khmer Đỏ không chịu thất bại. Được sự hậu thuẫn của các thế lực bên ngoài, các tay súng áo đen tiếp tục tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại đất
nước Campuchia. Cuộc chiến đấu gìn giữ đất nước Campuchia
kéo dài và vô cùng ác liệt.
VietTimes -- Không lâu sau cuộc chiến tranh giải phóng đất nước, Việt Nam lại bị đẩy vào cuộc "chiến tranh bắt buộc", đây cũng là lần đầu tiên lực lượng không quân Việt Nam thực hiện các trận đánh không đối đất, yểm trợ bộ binh và tiêu diệt các mục tiêu mặt đất bên ngoài biên giới.
Chủ trì cuộc trao đổi với báo chí lúc 16h tại Bộ Quốc phòng, thượng
tướng Võ Văn Tuấn, Phó tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam
cho biết, đến nay Bộ Quốc phòng đã đủ căn cứ xác
định hai máy bay Su 30MK2 8585 và CASA 8983 bị rơi.