VietTimes -- Có trong biên chế của hải quân Việt Nam, tàu ngầm diesel - điện Kilo là
phương tiện tác chiến rất quan trọng, đóng vai trò vũ khí răn đe, ngăn chặn của đất nước khi căng thẳng trên Biển Đông có thể diễn biến phức
tạp, ngọn lửa xung đột vũ trang nguy cơ bùng phát
trên Biển Đông, Military Watch Magazine đánh giá.
VietTimes -- Nga sẽ đề xuất xuất khẩu tàu pháo- tên lửa đa năng dự án 22800, được trang bị tên lửa hành trình Kalibr. Đây là tuyên bố của Phó Thủ tướng Yuri Borisov.
VietTimes -- 6 tàu ngầm thông thường lớp Kilo của hải quân Việt Nam đã trang bị những tên lửa dòng Club phiên bản chống hạm và đối đất, có khả năng răn đe chiến lược, tấn công chính xác các mục tiêu của kẻ thù, báo chí của Mỹ và Anh nhận định.
“Hải quân Nhân dân Việt Nam đã được phía Nga cũng cấp những vũ khí hiện
đại hơn hẳn so với những phiên bản mà Nga đã bán cho Trung Quốc và các
nước khác. Những vũ khí này sẽ giúp bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ,
vùng đất, vùng biển, vùng trời của Việt Nam một cách hữu hiệu nhất”, Sputnik phỏng vấn đại tá Nguyễn Minh Tâm - Học viện Chính trị An ninh Nhân dân khẳng định.
VietTimes -- Tên lửa chống hạm Uran của tàu hộ vệ lớp Gepard 3.9 Việt Nam cực kỳ lợi hại, tàu sân bay đối phương sẽ trở thành đống sắt vụn khi chỉ bị bắn trúng một quả tên lửa loại này. Ngoài ra, vũ khí có khả năng răn đe hơn của Việt Nam là 6 tàu ngầm lớp Kilo.
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã đa dạng hóa các mối quan hệ trong
lĩnh vực an ninh, quốc phòng và an ninh, và Nga vẫn là một trong những
đối tác chính của Việt Nam. Mặt khác, thị trường Việt Nam nói riêng cũng
như Đông Nam Á nói chung, là một trong những điểm đến chính cho xuất
khẩu của ngành công nghiệp quốc phòng Nga.
VietTimes -- Tên lửa chống hạm 3M-54E (phiên bản tên lửa Kalibr của Nga) có phương thức bay độc đáo, rất khó đánh chặn, tiên tiến hơn tên lửa chống hạm của Trung Quốc. So với các vũ khí khác của quân đội Việt Nam, tên lửa này trang bị cho tàu ngầm lớp Kilo là mối đe dọa lớn nhất với đối thủ ở Biển Đông.
VietTimes -- Việt Nam rất coi trọng tàu hộ vệ lớp Gepard 3.9 mua của Nga do nó là tàu chiến hiện đại thế hệ mới, có động cơ và khả năng săn ngầm ưu việt, hỏa lực chống hạm mạnh và có tính đa dụng.
Nhà máy đóng tàu Vympel tiếp tục thảo luận với Việt Nam về việc cung cấp
bốn tàu mang tên lửa 12418, đại diện của công ty nói với cổng thông tin
Rambler.
Chiều 22.10, tàu vận tải Rolldock Star chở theo chiến hạm Gepard 3.9 của VN đã qua eo biển Sunda, vào biển Java và đang hướng tới cảng Singapore. Còn tàu CSB 8020 cũng đang sắp từ Hawaii (Mỹ) về nước.
VietTimes -- Hải quân Việt Nam tiếp tục trang bị 2 tàu tên lửa mới, tăng cường khả năng tác chiến "phi đối xứng", thực hiện tư tưởng tác chiến "lấy nhỏ thắng lớn, lấy yếu chống mạnh", từ đó răn đe kẻ thù, góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo.
VietTimes -- Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 21/9 xác nhận thông tin phía đối tác Nga
đang vận chuyển cặp tàu hộ vệ tên lửa Gepard-3.9 11661 để bàn giao cho Việt
Nam. Việc bàn giao hai chiến hạm hiện đại này nằm trong khuôn khổ hợp tác quốc
phòng giữa hai nước.
Tàu tên lửa của Dự án 11661E dành cho Hải quân Việt Nam đã trải qua tất
cả quá trình kiểm định chất lượng, ông Renat Mistakhov,Tổng giám đốc nhà
máy Zelenodolsk mang tên A.M. Gorky cho biết .
Phiên bản xuất khẩu của tổ hợp tên lửa -pháo phòng không Pantsir-ME đã
lần đầu tiên được ra mắt công chúng tại Triển lãm Hải quân quốc tế
năm nay ở St Petersburg.
Phiên bản xuất khẩu của hệ thống tên lửa di động chống hạm ven biển Bastion có thể làm việc với các mục tiêu mặt đất, theo tài liệu của
tập đoàn Vũ khí tên lửa chiến thuật (KTRV) tại triển lãm hàng không vũ
trụ quốc tế MAKS-2017.
Hải quân Mỹ vừa tiếp
tục thử nghiệm thành công SeaRAM - hệ thống phòng thủ tầm gần Mỹ tin
Việt Nam sẽ mua để trang bị cho tàu tên lửa Molniya.Theo National Interest, hiện nay, trên các tàu tên lửa Molniya của
Hải quân Việt Nam đều chỉ được trang bị các biến thể của tên lửa vác vai
tầm ngắn và pháo AK-630 để phòng không.
Phía Nga cho biết, cặp chiến hạm hộ vệ thứ nhất lớp Gepard-3.9 được khởi đóng ở Nhà máy Zelenodolsk
vào năm 2007 và bàn giao cho khách hàng vào năm 2011. Chúng đã được
đóng theo biến thể tiến công. Cặp chiến hạm "báo biển" thứ hai được đóng theo biến
thể chống ngầm.
Cặp tàu khu trục Gepard-3.9 thứ hai sẽ được bàn giao
cho Hải quân Việt Nam trong nửa cuối năm 2017, tổng giám đốc Công ty cổ phần Nhà
máy Zelenodolsk mang tên Gorky Renat Mistahov nói với báo chí.