“Dự trữ ngầm” - “shadow reserves” là một khái niệm được ANZ dùng để mô tả những tài sản Trung Quốc đang tăng cường sở hữu với mục đích thoát ly dần khỏi sự ảnh hưởng của đồng đô la Mỹ.
VietTimes -- Chỉ trong vòng một tuần,
Tổng thống Trump và chính phủ Hoa Kỳ đã phạm phải hai sai lầm nghiêm trọng
trong cuộc chiến thương mại và tiền tệ với Trung Quốc.
VietTimes -- Về bề ngoài, Mỹ tiến hành chiến tranh thương mại nhằm vào tất cả các đối tác, nhưng thực chất Mỹ chỉ nhằm chống lại Trung Quốc, những "đòn đau" về thương mại sẽ chưa kết thúc, các con bài đối phó của Trung Quốc đều không hiệu quả.
Theo Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình, định hướng nhất quán của NHNN là chống USD hóa, nghĩa là chuyển từ quan hệ vay và gửi ngoại tệ sang quan hệ mua - bán.
Ngân hàng HSBC (Việt Nam) từng cho
rằng Ngân hàng Nhà nước có thể phải phá giá đồng Việt Nam đồng thêm 2%
nữa từ nay đến cuối năm. Trung Quốc phá giá nhân dân tệ ở mức cao
và lãi suất mà Fed đưa ra tạo cú sốc lớn, ảnh hưởng quyết định điều chỉnh tỷ giá của Việt Nam.
Sau một thời gian dài tạo dựng vị thế quốc tế bằng lợi thế hàng giá rẻ,
Bắc Kinh đang bộc lộ những hạn chế, có thể dẫn tới biến động chính trị,
xã hội lớn.
Sau một thời gian dài tạo dựng vị thế quốc tế bằng lợi thế hàng giá rẻ,
Bắc Kinh đang bộc lộ những hạn chế, có thể dẫn tới biến động lớn trong
cả chính trị và xã hội.
Phá giá đồng nhân dân tệ (CNY) đến ba lần trong một tuần, Bắc Kinh lý
giải đó là biện pháp giúp vực dậy sản xuất trong nước và xuất khẩu.
Nhưng có vẻ đây không phải là phương thuốc chữa bách bệnh.
Theo nhiều doanh nghiệp (DN) Việt Nam (VN), khi Trung Quốc (TQ) phá giá
nhân dân tệ, những ngành chịu tác động bất lợi nhiều nhất là nông lâm
thủy sản, phân bón, sắt thép, khoáng sản, cao su, sản phẩm tiêu dùng...
Trong đó, nặng nhất là hàng nông lâm thủy sản.
Tính ổn định của đồng Nhân dân tệ được duy trì khá tốt, đến mức được xem xét đưa vào danh sách các các đồng tiền dự trữ của IMF. Nhưng chỉ trong vài ngày ngắn ngủi, đồng Nhân dân tệ đã giảm giá tới 3 lần, trước khi tăng một lần.
Ngay sau khi Trung Quốc tuyên bố phá giá NDT, Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam đã điều chỉnh tăng biên độ tỷ giá lên mức +/-2%. Động thái này
được cho là một phản ứng nhanh và thúc đẩy xuất khẩu, duy trì tăng
trưởng trong thời gian tới.
Là quốc gia láng giềng, đồng thời lại
là đối tác thương mại lớn nhất những diễn biến từ nền kinh
tế Trung Quốc chắc chắn sẽ nhiều ít tác động tới Việt Nam. Trước
động thái Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ (RMB),
nhiều người đang đặt ra câu hỏi: “RMB phá giá, VND có nguy?”.