AI có thể “nhái lại” các bài phát biểu tại LHQ như một chính trị gia thực thụ chỉ sau nửa ngày “huấn luyện”!

AI có thể “nhái lại” các bài phát biểu tại LHQ như một chính trị gia thực thụ chỉ sau nửa ngày “huấn luyện”!

VietTimes – Deep learning (Học sâu), một trong những lĩnh vực hot nhất của khoa học máy tính được sử dụng để nâng cấp các công nghệ như nhận dạng giọng nói, xử lý ngôn ngữ tự nhiên... Tuy nhiên sẽ thật nguy hiểm nếu AI có thể “nhái” giọng của con người và đưa ra các phát biểu giả mạo và truyền bá những nội dung sai lệch, phục vụ cho mưu đồ chính trị của kẻ xấu.
Mối nguy hiểm thực sự của Trí tuệ nhân tạo là gì?

Mối nguy hiểm thực sự của Trí tuệ nhân tạo là gì?

VietTimes –  Trong khuôn khổ Hội thảo “Quản lý dữ liệu: Thách thức vượt tầm công nghiệp 4.0” do công ty Orchestra Networks và Smart-up tổ chức ngày 13/12, ông Nguyễn Xuân Hoài, Đồng sáng lập và Giám đốc Học viện AI đã cảnh báo vấn đề xoay quanh Trí tuệ nhân tạo: “Chúng ta đã lắng nghe rất nhiều về AI và trên thực tế, AI cũng đang dần lên lỏi vào trong cuộc sống và tác động đến quyết định của con người. Tuy nhiên, đã đến lúc để chúng ta giao phó nhiệm vụ này cho AI hay chưa, và nên hay không tin vào sự trợ giúp của AI?”
“Quái kiệt” AI Lê Viết Quốc – người Việt trầm lắng ở Google

“Quái kiệt” AI Lê Viết Quốc – người Việt trầm lắng ở Google

VietTimes -- Sáng sớm ngày 1/12/2018, cậu bé con 9 tuổi tên Võ Trường Minh tỉnh dậy. Em gái cậu chạy theo mè nheo. Tay cầm chiếc điều khiển smart tivi, Minh bấm nút gọi bài hát “Chú voi con ở Bản Đôn”. Màn hình rộn ràng trong khi lời bài hát cất lên bởi công nghệ nhận dạng giọng nói. Đó là một trong rất nhiều các phát kiến của một người Việt trẻ: Lê Viết Quốc.
AI: một cách tiếp cận CMCN 4.0 trong doanh nghiệp

AI: một cách tiếp cận CMCN 4.0 trong doanh nghiệp

Một trong những lĩnh vực của Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) thường được nhắc tới là ứng dụng trí thông minh nhân tạo (AI) trong việc thay thế công việc của con người. Vậy doanh nghiệp có thể tận dụng được gì ở AI để phục vụ công việc kinh doanh của mình?
Deepfake: Mặt tốt, mặt xấu và những khía cạnh đen tối

Deepfake: Mặt tốt, mặt xấu và những khía cạnh đen tối

VietTimes – Từ cuối năm 2017, các phương tiện truyền thông đã đề cập tới hậu quả nghiêm trọng Deepfake có thể gây ra. Không chỉ là video có nội dung người lớn với gương mặt của ngôi sao màn bạc như Gal Gadot. Các chính trị gia như Tổng thống Mỹ Donald Trump, Tổng thống Đức Angela Merkel được tạo nên bởi công nghệ deepfake cũng trông y như thật.