VietTimes -- Sáng 22/11, tại TP Tam Kỳ, UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức hội thảo “Xây dựng chính quyền điện tử, đô thị thông minh và định hướng phát triển kinh tế số trong thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0” với sự tham dự của hơn 300 đại biểu, chuyên gia.
Cuộc thi AIoT & Smart Cities 2019 nhằm tạo không gian kết nối cho sinh viên, doanh nghiệp chia sẻ các xu hướng khoa học công nghệ trên thế giới như trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật.
Việt Nam được các tổ chức quốc tế xếp vào nhóm Non trẻ (Nascent) cho CMCN 4.0, tức là còn yếu kém cả về 'Cấu trúc sản xuất' và 'Động lực sản xuất'. Tuy nhiên, Việt Nam cũng không bị đánh giá quá thấp, hiện nằm trong nhóm Non trẻ và rất gần với nhóm Tiềm năng cao và nhóm Dẫn đầu.
Theo chia sẻ của một số chuyên gia tại Ngày du lịch trực tuyến 2019, nhiều chủ doanh nghiệp lớn thậm chí còn không phải là chủ sở hữu tên miền, lơ là trong việc đảm bảo quyền 'tài sản thương hiệu trên môi trường mạng'.
Bộ Công nghiệp, Thương mại và Tài nguyên cùng Bộ Khoa học, Công nghệ, Thông tin và Truyền thông của Hàn Quốc đã công bố chiến lược đi đầu về tiêu chuẩn quốc tế.
Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ 12 về 'Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng công nghệ thông tin' (FAIR) chủ đề 'Công nghệ thông tin trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4' diễn ra tại Huế.
Theo Tổng Giám đốc HP Việt Nam Lim Choon Teck, Việt Nam là một trong số những quốc gia có tốc độ tăng trưởng công nghệ số hàng đầu Đông Nam Á, với sự phát triển lên đến hơn 70% mỗi năm.
VietTimes -- Với nhân loại, phụ nữ chiếm hơn 50%. Trong các hoạt động khoa học công
nghệ ở Việt Nam, phụ nữ chiếm hơn 42% và riêng với giáo dục là hơn 53%. Vậy các
nữ trí thức cần phải làm gì để vừa làm tốt chuyên môn vừa thực hiện
thiên chức làm vợ, làm mẹ?
VietTimes -- Cũng như nhiều nước đang phát triển khác, Việt Nam đang bước
vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0). Cùng với các lĩnh vực
khác, giáo dục đại học phải bắt kịp cuộc cách mạng này. Để làm rõ vấn đề, tác
giả bài viết này xin mạo muội đưa ra một vài ý kiến, quan điểm của mình về giáo
dục đại học với các CMCN nói chung, trong đó có CMCN 4.0.
VietTimes -- Vì niềm đam mê tự động hóa, anh Nguyễn Quốc Phi và cộng sự đã chế tạo ra robot "chạy bàn" đầu tiên tại Hà Nội. Với tên gọi "Mortar" (Đại bác), robot này có thể thay thế người phục vụ tại các quán cafe. Mời bạn cùng VietTimes đi uống cafe có robot phục vụ nhé
VietTimes -- Trong tháng cuối của năm 2017, Chính phủ yêu cầu Bộ KH&CN phải đẩy mạnh đôn đốc thực hiện Chỉ thị 16 về tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình thực hiện trong tháng 12/2017.
VietTimes -- Trước đây, nếu sinh trắc học coi vân tay là dấu hiệu tốt nhất phân biệt người này và người khác thì ngày nay mống mắt của loài người được khoa học chứng minh là duy nhất đối với mỗi cá nhân.
Chất lượng đầu ra của giáo dục đại học nên là những tấm bằng cử nhân, kỹ sư với những lý thuyết và điểm số cao hay là những em dám tìm tòi, dám học hỏi và dám thất bại.
VietTimes -- Hãy lạc quan, hãy thay đổi để theo kịp cách mạng công nghiệp 4.0. Một câu chuyện nhỏ, một clip nhẹ nhàng về thái độ ứng xử với những biến đổi vô cùng lớn mà quá trình tự động hóa, số hóa sẽ tạo ra đối với người lao động trong khối ASEAN.
VietTimes -- Ra mắt cuối tháng 5/2015, Bphone là chiếc điện thoại Việt thu hút sự chú ý cũng như gây nhiều tranh cãi nhất vì, theo lời ông Nguyễn Tử Quảng - CEO Bkav: "Đây là chiếc điện thoại chính hiệu do tập thể các kỹ sư và công nhân tại Việt Nam tham gia nghiên cứu, phát triển và sản xuất".
VietTimes -- Công nghệ số đang chuyển đổi mọi ngành, lĩnh vực như giao thông, nông nghiệp, y tế, giáo dục, du lịch, đô thị… trở nên “thông minh” theo cách đáp ứng chính xác nhu cầu từng khách hàng, làm tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ, giảm tiêu hao nguyên nhiên liệu, chi phí sản xuất và vận hành, đồng thời bảo vệ môi trường.
VietTimes -- APEC cần hết sức chú trọng thúc đẩy giáo dục,
đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và một hệ thống các giải pháp
chính sách xã hội tích cực, chủ động nhằm bảo đảm mọi thành phần xã hội và lao
động có thể tham gia tích cực và thụ hưởng thành quả từ cách mạng công nghệ
trong kỷ nguyên số.
VietTimes -- Cho
dù CMCN 4.0 có thể làm cho nhiều nghề biến mất, nhiều người được dự báo thất
nghiệp, thì theo các diễn giả, đây vẫn là cuộc Cách mạng tất yếu mà con người
chỉ có thể chọn cách tham gia hoặc bị loại khỏi “cuộc chơi”. Lợi thế nhất cho
doanh nghiệp Việt Nam là cả thế giới đều bước vào cuộc CMCN 4.0 ở cùng một vạch xuất phát.