VietTimes – Thực tế có hàng loạt vấn đề gây thiếu giáo viên: Dịch bệnh; thực hiện phổ cập mầm non; tăng từ học 1 buổi lên 2 buổi/ngày; chuẩn về tỷ lệ giáo viên trên học sinh và số học sinh trên lớp,...- ông Nguyễn Kim Sơn nêu
VietTimes – Ông Thái đã vi phạm chính sách, pháp luật của Nhà nước trong chỉ đạo Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam tổ chức thực hiện sản xuất, kinh doanh, biên soạn, in ấn, kê khai, phát hành sách giáo khoa mới.
VietTimes – Số sinh viên Việt Nam hiện đang theo học các cấp đào tạo đại học và sau đại học tại Hungary là hơn 500 người theo diện học bổng Hiệp định và hơn 100 người theo các diện tự túc kinh phí.
VietTimes – Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn chỉ ra rằng điều này phải thông qua việc tạo dựng lớp nhà giáo có năng lực phẩm chất và giàu khát vọng. Nếu không, sẽ khó có được lớp học sinh giàu khát vọng.
VietTimes – Muốn có khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (ĐMST) thì phải có giáo dục ĐMST. Khởi nghiệp ĐMST phải chú trọng phát triển từ chính kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, đạo đức của con người Việt Nam, thế hệ trẻ Việt Nam.
VietTimes – Từ 494 hồ sơ ứng viên ban đầu, Hội đồng Giáo sư Nhà nước đã chọn lọc 405 ứng viên đạt đủ số phiếu tín nhiệm theo quy định, trong đó 42 ứng viên Giáo sư và 363 ứng viên Phó Giáo sư.
VietTimes – Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn vừa có công điện gửi giám đốc các sở GD&ĐT về một số việc cần lưu ý khi học sinh trở lại trường học trực tiếp, trong đó Bộ trưởng chỉ ra 5 điều cần lưu ý.
"Văn mẫu" là thứ bài văn, bài thi được chuẩn bị sẵn để cho học sinh học thuộc lòng, đến khi gặp đề bài kiểm tra hay đề thi tương ứng thì chỉ việc chép ra. Nó triệt tiêu sự sáng tạo của thầy và trò nhưng dẹp nó không dễ.
Nhiều giáo viên chắc chắn bất đắc dĩ phải chọn cách dạy "văn mẫu" vì nó phù hợp với định hướng của Bộ để học sinh thi đỗ. Học sinh đa số sẽ chọn cách học mà có thể dễ dàng vượt kỳ thi do Bộ tổ chức.
VietTimes – Trong phiên chất vấn ngày 11.11, ngoài những vấn đề nóng như "sạn" trong sách giáo khoa hay dạy và học trong bối cảnh đại dịch thì chủ đề về dạy thêm, học thêm cũng được thảo luận với thời lượng lớn.
VietTimes – Phiên trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ngày 11.11 xoay quanh những vấn đề nóng của ngành, trong đó vấn đề được các đại biểu quan tâm đặc biệt là "sỏi" và "sạn" trong sách giáo khoa.
Dạy "mẫu" là cần nhưng chưa đủ, nếu không nói là còn thiếu thốn nghiêm trọng. Cái bức thiết nhất trong giáo dục không phải là thiếu những cái "mẫu" mà là một sự cởi trói, đặt trọng tâm trên sự tôn trọng cá nhân.
"Khai giảng" là hai chữ quen dùng nhưng không còn phù hợp với tinh thần giáo dục hiện đại nữa. Đổi mới giáo dục cũng cần bắt đầu bằng việc thôi lấy "giảng bài" làm phương pháp chủ đạo.
Dẹp nạn văn mẫu không phải là việc khó, cái khó là tạo dựng được giá trị gì sau đó. Đây là một vấn đề phức tạp. Sau bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ còn trở lại chủ đề này ở các khía cạnh quan trọng khác.
VietTimes – Sau phát biểu của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn về "văn mẫu", nhà giáo - nhà nghiên cứu ngôn ngữ Đào Tiến Thi đã bày tỏ quan điểm cá nhân về vấn đề này.
VietTimes – "Văn mẫu" là một trong những thứ có sức tàn phá dữ dội nhất đối với chất lượng môn văn trong nhà trường phổ thông của Việt Nam nhiều thập kỷ qua. Việc "chấm dứt" nó là một yêu cầu đúng đắn và cấp thiết.