Từ khóa: Vinpearl Air

Tìm thấy 39 kết quả

Lễ khai giảng Khóa 1 chuyên ngành đào tạo Phi công của VinAviation

Vinpearl Air khai giảng khóa đào tạo phi công đầu tiên

Ngày 20/11/2019, Trường Đào tạo nhân lực kĩ thuật cao ngành Hàng không Vinpearl Air (VinAviation) - thuộc Tập đoàn Vingroup đã tổ chức Lễ khai giảng Khóa 1 chuyên ngành đào tạo Phi công. Với quy mô 180 học viên, khóa 1 quy tụ những gương mặt xuất sắc nhất từ hơn 6.000 ứng viên đăng ký dự tuyển trên toàn quốc.
Phan Xuân Đức

Tổng Giám đốc Vinpearl Air Phan Xuân Đức là ai?

VietTimes -- Từ ít tháng trước, một số nguồn tin đã hé lộ với VietTimes về việc ông Phan Xuân Đức - nguyên Phó Tổng Giám đốc Vietnam Airlines - đã được Vingroup mời về cho kế hoạch thành lập hãng hàng không mang tên Vinpearl Air. Và nay, thông tin đó đã được xác nhận, khi phi công kỳ cựu của hãng hàng không quốc gia đã chính thức được giới thiệu với vai trò người đứng đầu Ban điều hành Vinpearl Air.
Ảnh minh họa (Nguồn: Internet)

Quy hoạch bầu trời: Tính phần cho Vinpearl Air, Kite Air, Vietravel Airlines, giữ phần cho Vietnam Airlines và “kiềm chế” Vietjet Air?

VietTimes -- Đánh giá nhu cầu phát triển thị trường là điều mà Cục Hàng không Việt Nam (CAAV) thường xét tới khi thẩm định bộ hồ sơ thành lập hãng hàng không mới. Nhưng việc CAAV muốn đảm bảo kế hoạch phát triển đội bay của các hãng phù hợp với một mục tiêu khá đặc biệt của Vietnam Airlines cũng có thể tiềm ẩn những vấn đề về "bảo hộ"...
Ảnh minh họa (Nguồn: Internet)

Thương vụ trái phiếu 4.000 tỷ đồng của cổ đông sáng lập Vinpearl Air

VietTimes -- Thương vụ trái phiếu được hé lộ khi Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) công bố báo cáo thanh toán gốc, lãi trái phiếu của CTCP Phát triển Du lịch Vinasia (Vinasia). Mặc dù báo cáo cho kỳ thanh toán từ ngày 1/1/2019 đến hết ngày 30/6/2019, nhưng phải tới ngày 26/8/2019, HNX mới nhận được văn bản của công ty.
Ảnh minh họa (Nguồn: Internet)

Vingroup chính thức thừa nhận mối quan hệ với Vinpearl Air

VietTimes -- Báo cáo tài chính hợp nhất Quý II/2019 tự lập mà Vingroup vừa công bố tuy chưa thuyết minh chi tiết về Vinpearl Air nhưng sự xuất hiện của pháp nhân này - với ngành nghề kinh doanh là "vận tải hành khách hàng không" - trong danh sách 87 công ty con của Vingroup đã là rất đáng chú ý.
Cơ sở hạ tầng ngành hàng không có là rào cản ngăn bước Vinpearl Air gia nhập lĩnh vực vận tải hàng không?

Để Vinpearl Air trở thành một hãng hàng không thực sự...

VietTimes -- Tại thông cáo báo chí gửi đi vào tối qua, Vingroup không khẳng định nhưng cũng không phủ nhận về thông tin gia nhập thị trường vận tải hàng không. Trước mắt, tập đoàn kinh tế đa ngành được xem là số 1 Việt Nam mới chỉ nhận đã... "gia nhập lĩnh vực đào tạo hàng không".
Bamboo Airways là dự án "để đời" của ông Trịnh Văn Quyết và Tập đoàn FLC. Ảnh: Internet.

FLC Group và hấp lực Bamboo Airways

Ngoài loạt dự án nghỉ dưỡng, hãng bay Bamboo Airways cùng thị phần 20% và danh tiếng, uy tín đã gây dựng, là tài sản rất đáng giá của FLC Group.
Ảnh minh họa (Nguồn: Internet)

Cuộc chiến thị phần hàng không nội địa

Sự có mặt của các hãng hàng không mới như Bamboo Airways hay sắp tới là Vinpearl Air tạo ra áp lực cạnh tranh lớn trên thị trường hàng không nội địa, trước đây chỉ thuộc về Vietjet Air và Vietnam Airlines.
A

Viễn cảnh ‘chật chội’ của ngành hàng không Việt Nam

Thị trường hàng không Việt Nam chuẩn bị đón thêm 4 hãng mới là Công ty Hàng không Lưỡng dụng Ngôi Sao Việt (Vietstar Airlines), Công ty Hàng không lữ hành Việt Nam (Vietravel Airlines), Hãng hàng không Cánh Diều (KiteAir) và Công ty Cổ phần Hàng không Vinpearl Air (Vinpearl Air). Hiện tại, Vietstar Airlines đã được cấp giấy phép vận chuyển hàng không và là hãng hàng không thứ 6 trên thị trường này.
Dòng vốn ngàn tỉ "chia lại" thị trường hàng không

Dòng vốn ngàn tỉ “chia lại” thị trường hàng không

Có ít nhất 3 thương hiệu hàng không nội địa gia nhập thị trường trong thời gian tới sẽ giúp ngành này trở nên nhộn nhịp hơn. Nhưng với đặc thù kinh doanh của ngành hàng không, việc thu xếp và nâng quy mô vốn vẫn là bài toán sống còn với các hãng mới nếu muốn duy trì cuộc chơi. 
Bamboo Airways - tân binh của thị trường hàng không Việt - đang tỏ ra đầy tham vọng. (Ảnh: FLC)

Hé lộ bức tranh tài chính của Bamboo Airways: Lỗ ròng 330 tỷ đồng, đem hơn 1.000 tỷ đồng cho vay

VietTimes – Đây là các số liệu được cập nhật vào ngày 30/4/2019. Tuy nhiên, phải nhấn mạnh rằng việc Bamboo Airways lỗ là không có bất ngờ, nếu không muốn nói là tất lẽ, bởi với một ngành thâm dụng vốn như hàng không thì việc lỗ kế hoạch trong thời gian đầu khai thác là đương nhiên. Nhưng việc hãng đem 1.062,4 tỷ đồng – tức là gần hết vốn góp – đem cho vay ngắn hạn thì lại là một chi tiết đáng quan tâm.
(Ảnh minh họa)

Phát triển thị trường hàng không: Đừng chỉ là có thêm nhiều tàu bay....

VietTimes -- “Việc thành lập mới hoặc nâng quy mô của các hãng hàng không phải đảm bảo yêu cầu duy trì và nâng cao năng lực khai thác an toàn bay của các hãng hàng không, năng lực giám sát an toàn khai thác của nhà chức trách, khả năng cung ứng năng lực đặc thù (phi công, kỹ sư, thợ máy sửa chữa và bảo dưỡng…) và khả năng đáp ứng của cơ sở hạ tầng hàng không”.