Từ khóa: Lính thủy đánh bộ Indonesia

Tìm thấy 24 kết quả

Xe bộ binh chiến đấu BMP-3F của Lính thủy Đánh bộ Indonesia. Ảnh minh họa: AntaraNews.

Lính thủy đánh bộ Indonesia dùng xe Nga để huấn luyện chiếm đảo

VietTimes --  Trong quá trình huấn luyện đổ bộ đánh chiếm đảo, Quân đoàn Lính thủy đánh bộ Indonesia đã sử dụng xe bộ binh chiến đấu BMP-3F của Nga. Lực lượng này cũng thực hiện các bài tập chiến thuật với nhiều loại phương tiện chiến đấu xuất xứ Nga, trong đó có bài tập khó phải sử dụng BMP-3 lên tàu từ trạng thái bơi biển.
Tổng thống Mỹ Donald Trump

Mỹ xoay trục sang châu Á: Donald Trump tìm “công thức mới”

VietTimes -- Hoạt động đối ngoại của các quan chức cấp cao của Mỹ sau khi Tổng thống Donald Trump nhậm chức, đặc biệt là bài tham luận của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis tại Shangri-La Dialogue 2017 chứng tỏ Washington đang tìm “công thức mới” cho chiến lược xoay trục tới châu Á của Mỹ.
Lực lượng chiến binh IS tấn công Deir Ezzor

Tin tức 24h: Mơ liên minh được với Nga, Trung Quốc tính “nuốt” Scarborough của Philippine. Hậu Giang cử người tìm ông Trịnh Xuân Thanh “đi lạc”. “Ma trận” của FLC

VietTimes -- Biển Đông, Trung đang "mơ" liên minh quân sự được với Nga,để tạo thế “nuốt” hẳn Scarborough của Philippine, Mỹ chắc chắn không để yên. Syria, quân Chính phủ nắm quyền chủ động chiến lược. Trong nước, Hậu Giang phải cử người tìm ông Trịnh Xuân Thanh. "Tập đoàn" FLC đang tạo ra “ma trận” đầu tư vòng vèo.
Đội hình 40 chiến hạm nổi và tàu ngầm trên Thái Bình Dương

Video: Cận cảnh một bài tập của cuộc diễn tập RIMPAC

VietTimes -- Từ 30.06 – 04.08.2016, trên vùng nước quốc tế Thái Bình Dương đang diễn ra cuộc diễn tập hải quân RIMPAC (Rim of the Pacific) quy mô lớn nhất thế giới. Năm 2016 có số lượng các nước tham gia diễn tập lớn nhất từ trước đến nay.
Tàu ngầm Kilo và chiến hạm Gepard của hải quân Việt Nam trên vịnh Cam Ranh

Trung Quốc dấn vào “cuộc chơi quyền lực” nguy hiểm (II)

VietTimes -- Việt Nam là nước duy nhất trong khu vực được xem là “nặng ký” trong việc chống lại tham vọng bành trướng trên Biển Đông. Mặc dù kích thước lãnh thổ không lớn nhưng Việt Nam lại có một truyền thống văn hóa thượng võ đáng gờm mà Mỹ đã có bài học vào những năm 1960, The Atlantic (Mỹ) đánh giá.
Tàu JS Ariake và tàu JS Setogiri cập Cảng quốc tế Cam Ranh trong chuyến thăm Việt Nam từ ngày 12 - 15.04.2016

Trung Quốc gây căng thẳng, Mỹ-Nhật-EU liên thủ đối phó Analysis

VietTimes -- Nhằm đạt mục đích cưỡng bức các quốc gia láng giềng công nhận những tuyên bố phi pháp về những quyền của Trung Quốc trên Biển Đông, trong vòng 5 năm trở lại đây, Bắc Kinh liên tiếp tiến hành những hoạt động có tính khiêu khích và đe dọa chiến tranh trên cả biển Hoa Đông và Biển Đông.
Tin nóng 24H: Biển Đông, Trung Quốc dở bài “chia để trị”; Cá chết hàng loạt: Dân bất an, bộ “khất quanh”; “Chi bạo” nhất là ai ?; Chiến sự Syria có diễn biến mới

Tin nóng 24H: Biển Đông, Trung Quốc dở bài “chia để trị”; Cá chết hàng loạt: Dân bất an, bộ “khất quanh”; “Chi bạo” nhất là ai ?; Chiến sự Syria có diễn biến mới

VietTimes -- Trong nước, màn họp báo phản cảm của Bộ TNMT bị phản ứng dữ dội. Trong khi số liệu chi tiêu của các bộ, địa phương có thể...gây sốc. Tham vọng bành trướng, nhưng Trung Quốc lại than phiền chuyện nước khác đầu tư khả năng tự vệ. Syria, quân chính phủ tập trung vào những hướng chiến lược

 

Tin tức 24h: Việt Nam sắp thêm chiến hạm mạnh hơn; Trung Quốc mưu “lãnh chúa” Biển Đông”; Thủ tướng gặp doanh nghiệp có gì mới; Vì sao Việt Nam không có tỷ phú công nghệ

Tin tức 24h: Việt Nam sắp thêm chiến hạm mạnh hơn; Trung Quốc mưu “lãnh chúa” Biển Đông”; Thủ tướng gặp doanh nghiệp có gì mới; Vì sao Việt Nam không có tỷ phú công nghệ

VietTimes – Hôm nay là một ngày của những câu hỏi…cũ chưa giải xong, về lời hứa với doanh nghiệp, với tổ quốc và với người dân. Và câu hỏi về chủ quyền tổ quốc trên biển Đông cũng chưa có lối thoát. Syria, các lực lượng chống khủng bố của chính phủ bỗng dưng quay súng bắn lẫn nhau.
Việt Nam sẽ gây bất ngờ cho kẻ địch với chiến hạm SIGMA

Việt Nam sẽ gây bất ngờ cho kẻ địch với chiến hạm SIGMA

VietTimes -- Thông tin Việt Nam đặt mua 4 chiến hạm SIGMA của Hà Lan được báo chí nước ngoài loan báo rộng rãi. Các tàu cảnh sát biển hiện đại vừa hạ thủy trong thời gian gần đây cũng là sản phẩm của tập đoàn đóng tàu Damen hợp tác với Việt Nam.
Trung Quốc và Nga chưa bao giờ là đồng minh thực sự

Tin nóng 24h: “Ngửa bài” với Trung Quốc; Lưỡng Bộ Tài – Công “to tiếng” vì 3.500 tỷ; Bà chủ Vietjet sắp làm tỷ phú USD; Dân Việt ăn 6 triệu con lợn độc, “Ớn” ống nước Sông Đà; Nga -Trung “không đồng minh”

VietTimes – Quốc hội thảo luận về  tình hình phát triển KT-XH 2011-2016 và kế hoạch 2016-2020. 2 Bộ Tài chính – Công thương tiếp tục “to tiếng” về câu chuyện kẽ hở xăng dầu, thậm chí còn ra cả “trát” để “phản pháo”. Dân Việt “ớn tận cổ” với nhà thầu Trung Quốc, còn các nước láng giềng cũng “kiềng” Trung ra mặt. 
“Tàu mẹ” F8168 trở về Tam Á cùng 29 tàu cá sau chuyến đi tới Trường Sa tháng 7/2012 Ảnh: China News

Những 'bóng ma' từ Tam Á

Nếu gọi các tàu cá Trung Quốc đang âm thầm gây rối trên Biển Đông là những bóng ma thì Tam Á chính là hang ổ trú ẩn.
Toà Trọng tài Biển Đông

Toàn văn thông cáo cáo chí của Toà Trọng tài Biển Đông Updating

VietTimes -- Toà Trọng tài Biển Đông bao gồm Thẩm phán người Ghana Thomas A. Mensah, Thẩm phán người Pháp Jean-Pierre Cot, Thẩm phán người Phần Lan Stanislaw Pawlak, Giáo sư người Hà Lan Alfred H.A. Soons và Thẩm phán người Đức Rüdiger Wolfrum. Thẩm phán Thomas A. Mensah là Chủ tịch Tòa Trọng tài. Toà Trọng tài thường trực là cơ quan đăng ký trong quá trình xét xử.
Ảnh minh họa

Mỹ khóa chặt Biển Đông, Trung Quốc sẽ thất bại Analysis

Tạo lập được ưu thế hải quân ở Biển Đông và các vùng biển lân cận, Mỹ sẽ buộc kinh tế Trung Quốc suy sụp khi cần thiết. Có ý kiến nói chính sách đối ngoại Mỹ là nhằm làm suy yếu Trung Quốc, vốn là đối thủ chính của Mỹ trong cuộc đấu giành quyền chi phối thế giới.
Liên Xô “chia lửa” ra sao khi Trung Quốc tấn công Việt Nam năm 1979

Liên Xô “chia lửa” ra sao khi Trung Quốc tấn công Việt Nam năm 1979

VietTimes -- Lực lượng Hải quân Xô viết đã góp phần ngăn chặn việc Trung Quốc muốn mở rộng cuộc chiến tranh biên giới Việt-Trung trên biển. Sự hình thành căn cứ hậu cần - kỹ thuật trên quân cảng Cam Ranh gắn liền với cuộc xâm lược của Trung Quốc trên biên giới phía Bắc Việt Nam