Từ khóa: Harry Kazianis

Tìm thấy 20 kết quả

Người dân Hàn Quốc theo dõi tin tức về vụ phóng tên lửa của Triều Tiên trên truyền hình (Ảnh: Reuters)

Vì sao Triều Tiên phóng tên lửa ngay trước đàm phán với Mỹ?

VietTimes -- Hôm 2/10, Triều Tiên đã phóng ít nhất một tên lửa ra vùng biển phía Đông nước này, trong đó Hàn Quốc tin rằng nó được phóng từ tàu ngầm. Vụ phóng được thực hiện chỉ một ngày sau khi Bình Nhưỡng tuyên bố nối lại đàm phán với Mỹ nhằm chấm dứt chương trình hạt nhân.
Người dân Hàn Quốc theo dõi diễn biến vụ phóng tên lửa trên truyền hình hôm 25/7 (Ảnh: SCMP)

Phóng 2 tên lửa tầm ngắn, Triều Tiên đưa ra thông điệp gì?

VietTimes -- Trung Quốc một lần nữa kêu gọi đối thoại để giải quyết cuộc khủng hoảng hạt nhân Triều Tiên sau khi Bình Nhưỡng phóng 2 tên lửa tầm ngắn trong hôm 25/7. Giới quan sát cho rằng, vụ phóng này là một thông điệp mà Triều Tiên gửi đi để phản đối các cuộc tập trận chung Mỹ-Hàn sắp được tổ chức.
Cụm tác chiến tàu sân bay Mỹ Carl Vinson từng tuần tra ở Biển Đông

Biển Đông: Nguy cơ Mỹ “nhường sân” mặc Trung Quốc tung hoành

Trên the Week (Anh), chuyên gia Mỹ Harry Kazianis cảnh báo nguy cơ Mỹ "nhường sân" cho Trung Quốc tự do tung hoành ở Biển Đông. Trong khi đó, Washington có nhiều cách để chống lại các tuyên bố chủ quyền phi pháp của Bắc Kinh tại Biển Đông, nhưng đó không hề là việc điều tàu đi vòng quanh một hòn đảo rồi quay về nhà.
Biên đội tàu sân bay Liêu Ninh, Hải quân Trung Quốc. Ảnh: Reuters/Thời báo Tự do Đài Loan.

Tàu sân bay Trung Quốc “run” trước sát thủ Nhật

VietTimes -- Nhật Bản không có kinh nghiệm phát triển tên lửa nhưng tàu ngầm lại là lợi thế của nước này. Tàu ngầm lớp Soryu của Nhật là loại tàu ngầm chạy bằng điện-diesel uy lực nhất trên thế giới. Và những tàu ngầm này có thể khiến tàu sân bay khiếp sợ. Đáng nói nhất là tác chiến chống tàu ngầm lại là một lĩnh vực yếu kém của Trung Quốc.
Ngày 4/7/2017, Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Hwasong-14. Ảnh: KCNA.

Tên lửa mới Triều Tiên có thể bắn tới New York

VietTimes -- Mỹ khẳng định tên lửa mà Triều Tiên phóng lần này là tên lửa đạn đạo xuyên lục địa. Giới chuyên gia cho rằng tên lửa đạn đạo thứ hai của Triều Tiên có tầm bắn 10.400 km, đủ sức vươn tới các thành phố lớn của Mỹ. Nhật Bản và Hàn Quốc đều khẩn cấp triệu tập hội nghị an ninh để bàn sách lược đối phó.
Chiến đấu cơ tàng hình F-22 "chim ăn thịt" của Mỹ

Mỹ chuẩn bị đối phó với Trung Quốc Analysis

VietTimes -- Theo chuyên gia Harry Kazianis, Scarborough có thể trao cho Mỹ một cơ hội để ngăn xu thế nguy hiểm.  Trên thực tế, Washington có thể đang sẵn sàng ra tay để chắn chắn với Bắc Kinh sẽ hoàn toàn không phải thời điểm dễ dàng để bồi lấp bãi cạn Scarborough. 
Trung Quốc đã thu giữ một phương tiện ngầm không người lái của Mỹ

Biển Đông: Mỹ, Trung Quốc “vờn nhau” cân não

VietTimes -- Sự kiện Trung Quốc tạm giữ tàu lặn không người lái của Mỹ cho thấy hai nước đã bước vào cuộc đối đầu mới dưới mặt nước, South China Morning Post (SCMP – Hong Kong) dẫn lời các chuyên gia Trung Quốc nhận định. Trong khi giới chức Mỹ đã có những phản ứng gay gắt.
Tổ hợp tên lửa hành trình chống tàu Type-88 của Nhật Bản

Nhật Bản lên kế hoạch phong tỏa lực lượng Hải quân Trung Quốc Analysis

VietTimes -- Nhật Bản đang phát triển kế hoạch tác chiến dựa trên cơ sở học thuyết “chống thâm nhập - ngăn chặn tiếp cận” (A2 / AD), kế hoạch này được một cựu quan chức Nhật Bản mô tả như một khái niệm mới với nội dung "thống trị mặt biển và chiếm ưu thế trên không" nhằm chống lại nguy cơ bị tấn công từ Hải quân Trung Quốc.
Tên lửa DF-26 của Trung Quốc

Mỹ ra tay khắc chế “sát thủ chiến hạm” DF-26 Trung Quốc

Mỹ đang tiến hành nâng cấp các khu trục hạm lớp Arleigh Burke nhằm đánh chặn tên lửa đạn đạo tầm trung DF-26 của Trung Quốc, loại tên lửa được cho là có khả năng đánh chìm các chiến hạm cỡ trung, biên tập viên Harry Kazianis cho biết thông tin trên tạp chí National Interest.
Tàu sân bay USS-Ronald-Reagan trên biển Nhật Bản

Mỹ đổi chiến lược "dồn Trung Quốc vào chân tường" Analysis

VietTimes -- Tình hình  trở lên xấu hơn rất nhiều trên Biển Đông, Trung Quốc triển khai và thử nghiệm tên lửa chống tàu cũng như triển khai tên lửa phòng không trên vùng nước Biển Đông, khẳng định những gì có thế nói là mối lo ngại lớn nhất của châu Á.
Tàu Trung Quốc đâm tàu của Việt Nam trong vụ khủng hoảng giàn khoan Hải Dương 981 năm 2014

Chuyên gia Mỹ hiến kế chặt đứt tham vọng “lưỡi bò” Analysis

VietTimes -- Hiện châu Á-Thái Bình Dương lại một lần nữa đang chứng kiến cuộc phô diễn của chính trị siêu cường, đặc biệt là tại Biển Đông. Nếu như Philippines dùng cuộc chiến pháp lý để đấu Trung Quốc, thế giới cần một “cuộc chiến gây xấu hổ” để chặn tham vọng bành trướng Bắc Kinh.
Tin tức 24h: Trung Quốc đại nhảy vọt “chuẩn bị chiến đấu”; Formosa “chém tướng” hạ hỏa dư luận; Bộ TNMT “cuống” vì… “sợ nói”; Nga “được chia phần” ở Syria

Tin tức 24h: Trung Quốc đại nhảy vọt “chuẩn bị chiến đấu”; Formosa “chém tướng” hạ hỏa dư luận; Bộ TNMT “cuống” vì… “sợ nói”; Nga “được chia phần” ở Syria

VietTimes --  Bộ TNMT xử lý truyền thông vụng về trong công bố nguyên nhân cá chết, thì Formosa dứt khoát chọn cách sa thải cán bộ phát ngôn ẩu. Biển Đông, khi Mỹ chỉ tăng hiện diện, thì Trung Quốc đã tăng vũ trang. Syria, chưa thắng trận, nhưng công cuộc tái thiết đã bắt đầu, với phần lớn nhất dành cho Nga.

Một cuộc biểu tình bạo lực ở Trung Quốc

Trung Quốc sợ nhất kết cục như Liên Xô Analysis

Các nhà lãnh đạo ở Bắc Kinh chắc chắn đang đêm ngày nghiền ngẫm về tình trạng nền kinh tế của họ và chiến lược xoay trục sang châu Á của Mỹ- khi chịu sức ép đều rõ ràng lo sợ sẽ gặp phải cái kết như của nhà nước Xô-viết trước đây.
Tên lửa đạn đạo chống tàu DF-21D

Mỹ hóa giải “sát thủ tàu sân bay” Trung Quốc thế nào? Analysis

Theo nhận xét của các nhà nghiên cứu quân sự Mỹ về Trung Quốc . Bắc Kinh dường như đã đưa ra trình diễn một số tên lửa công nghệ tiên tiến đầy ấn tượng, có khả năng kiềm chế quân đội Mỹ tại vịnh khi xảy ra xung đột vũ trang trên vùng nước Biển Đông và Biển Hoa Đông