Từ khóa: USMCA

Tìm thấy 16 kết quả

Sau vòng đàm phán thương mại thứ 10 tại Washington hai bên đã đồng ý về nội dung bản Hiệp định thương mại nhưng việc ký đến nay vẫn không thực hiện được.

Học giả Mỹ: Trung Quốc lâm vào cảnh khốn khó, ông Trump không cần hiệp định thương mại lúc này!

VietTimes -- Sắp đến thời hạn để Mỹ áp mức thuế trừng phạt mới cho hàng hóa Trung Quốc nếu hai bên không đạt được một thỏa thuận thương mại. Một học giả, cựu quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 11/12 đã viết bài cho rằng Trung Quốc đang gặp rắc rối và Tổng thống Mỹ Donald Trump không cần phải đạt được thỏa thuận thương mại ngay lúc này.
Vị thế "quốc gia đang phát triển" của Trung Quốc tại Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO) đã trở thành cuộc đấu kịch liệt giữa Mỹ và Trung Quốc.

Cuộc đấu giữa Washington và Bắc Kinh về vị thế “quốc gia đang phát triển” của Trung Quốc

VietTimes -- Mỹ cho rằng Trung Quốc hiện đã là quốc gia phát triển, không đáng được hưởng những ưu đãi giành cho quốc gia đang phát triển tại Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO); trong khi Trung Quốc vẫn khăng khăng họ vẫn là một nước đang phát triển. Trang tin Hoa ngữ Đa Chiều ngày 4/10 đã có bài viết phân tích về cuộc đấu giữa hai bên xung quanh “nhãn hiệu” hay vị thế “quốc gia đang phát triển” của Trung Quốc.
Hội nghị cấp cao G20 chưa khai mạc nhưng một loạt vấn đề sẽ trở thành điểm nóng tại đây

Những vấn đề “nóng” tại Hội nghị cấp cao G20 Buenos Aires

VietTimes -- Ngày 30.11, Hội nghị cấp cao G20 hay Tập đoàn 20 (tức 19 quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới và Liên minh châu Âu -EU) sẽ khai mạc tại Buenos Aires, thủ đô Argentina. Một ngày sau, hai nhà lãnh đạo Mỹ - Trung sẽ cùng nhau ăn tối và thảo luận những vấn đề trong quan hệ hai nước, trọng tâm là cuộc chiến mậu dịch đang diễn ra suốt 5 tháng nay. 
Việc ông Donald Trump một tuần liên tiếp tung ra 4 đòn tấn công khiến dư luận cho rằng ông đang trù tính thay đổi lớn về chính sách isd Trung Quốc

Donald Trump tung “liên hoàn cước” 4 đòn tấn công toàn diện Trung Quốc

VietTimes -- Trong vòng chỉ một tuần vừa qua, chính quyền của ông Donald Trump đã liên tiếp tung đòn kiểu “liên hoàn cước” với Trung Quốc. Có ý kiến cho rằng, Bắc Kinh đang lo ngại ông Trump đang trù tính thay đổi chính sách để “giải quyết về căn bản mối đe dọa của Trung Quốc”. Việc một tuần chính phủ Mỹ liên tiếp tiến hành 4 động thái lớn chính là thể hiện của điều này.
Ảnh minh họa

Cuộc chiến thương mại nông nghiệp của ông Trump đã “phủ sóng” toàn cầu

VietTimes -- Cuộc chiến thương mại kéo dài suốt hai năm qua của Tổng thống Trump với Trung Quốc, trong đó nông nghiệp là tâm điểm của mọi tranh chấp đã được báo chí khai thác triệt để. Nhưng báo chí chưa phản ánh đủ những tác động toàn cầu –cả hai mặt tích cực và tiêu cực của mối xung đột dai dẳng này. Tiến sỹ Terry Buss (Học viện Hành chính Quốc gia Hoa Kỳ) đã có bài viết riêng cho VietTimes về chủ đề này.
Sau cuộc hội đàm Donald Trump - Tập Cận Bình, hai bên nói về kết quả khác nhau

Kết quả cuộc gặp gỡ Donald Trump – Tập Cận Bình: Tuyên bố “vênh” nhau giữa Mỹ - Trung

ViietTimes — Vào lúc 11h 47 phút giờ địa phương ngày 29/6, Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã hội đàm ở Osaka, Nhật Bản. Cuộc họp kéo dài khoảng 80 phút. Hai bên đều cho rằng cuộc đàm phán đã trở lại đúng hướng. Khoảng 15h40 phút chiều, ông Trump đã tổ chức một cuộc họp báo và nói về các vấn đề như: đàm phán thương mại mậu dịch Mỹ - Trung, Huawei, du học sinh Trung Quốc, Triều Tiên, Nga và Iran...
Những nông dân trồng cải dầu, ngành nông nghiệp và kinh tế Canada sẽ bị thiệt hại nghiêm trọng  trước quyết định cấm nhập hạt cải dầu của hải quan Trung Quốc.

Vì vụ Mạnh Vãn Chu, Trung Quốc và Canada ăn miếng trả miếng về mậu dịch

VietTimes -- Ngày 1.3 vừa qua, Trung Quốc đã thu hồi giấy phép xuất khẩu hạt cải dầu của công ty Richardson International sang thị trường Trung Quốc với cớ “có vật gây hại hoặc vi khuẩn”. Sau khi Trung Quốc tuyên bố cấm nhập khẩu hạt cải dầu của Canada, phía Canada cũng đáp trả bằng cách tuyên bố không cho phép nhập khẩu thịt lợn và mọi sản phẩm chế biến từ thịt lợn của Trung Quốc. Quan hệ giữa hai nước vốn đã căng thẳng sau sự kiện bà Mạnh Vãn Chu – CFO của Công ty Huawei bị cảnh sát bắt giữ hôm 1.12.2018 theo yêu cầu của Mỹ - nay lại càng trở nên tồi tệ, đã lan sang lĩnh vực thương mại.
Các thành viên Nhà Trắng đã bộc lộ mâu thuẫn, bất đồng trong việc nhìn nhận, xem xét kết quả cuộc hội đàm Donald Trump - Tập Cận Bình

Điều nảy sinh ngoài ý muốn hậu hội đàm Donald Trump - Tập Cận Bình

VietTimes -- Hôm 3.12, Cố vấn kinh tế Nhà Trắng Larry Kudlow đã giải thích, thời hạn 90 ngày “tạm thời đình chiến” chiến tranh thương mại Mỹ - Trung sẽ được tính từ ngày 1.1.2019. Tuy nhiên, ngày 4.12, ông Donald Trump đã viết trên Twitter cá nhân: “Cuộc đàm phán với Trung Quốc đã bắt đầu. Trừ phi được kéo dài thêm, thời gian đàm phán được bắt đầu tính từ ngày 1.12 và sẽ kết thúc sau 90 ngày”. Đây chỉ là một trong số những biểu hiện sự không đồng nhất trong nội bộ Nhà Trắng sau cuộc hội đàm Donald Trump - Tập Cận Bình ở Buenos Aires.
Thông tin Trung Quốc điều chỉnh kế hoạch chiến lược “Made in China 2025” được The Wall Strett Journal đưa tin đã khiến thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm mạnh

Nhượng bộ Mỹ, Trung Quốc từ bỏ kế hoạch “Made in China 2025”?

VietTimes -- Giới quyết sách cao cấp Bắc Kinh đang soạn thảo bản hế hoạch chính sách công nghiệp mới để thay thế cho kế hoạch “Made in China 2025” bị Tổng thống Mỹ Donald Trump phê phán là mang đậm sắc thái chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch; kế hoạch mới này sẽ mở rộng cửa thêm cho các công ty nước ngoài. Thông tin này được đăng tải trên truyền thông Mỹ đã lập tức khiến thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm với mức độ lớn.
Ngày càng có nhiều công ty nước ngoài đã và đang xem xét để di chuyển các dây chuyền sản xuất khỏi Trung Quốc.

Kinh tế Trung Quốc “thấm đòn” sau 3 tháng chiến tranh thương mại

VietTimes -- Cuộc chiến mậu dịch giữa Mỹ và Trung Quốc kéo dài tới nay đã hơn 3 tháng và tác động rất lớn đến kinh tế Trung Quốc. Các nhà đầu tư nước ngoài đua nhau “tháo chạy”. Đầu tư ra nước ngoài bị hạn chế, thị trường chứng khoán lao dốc, tốc độ tăng trưởng giảm lại. Dự báo có thể tới đây kinh tế Trung Quốc sẽ bước vào “mùa đông giá lạnh".
Các nguyên thủ quốc gia tham dự lễ kỷ niệm 100 năm kết thúc Thế Chiến I.

Năm 2018: Thế giới trước bước ngoặt lịch sử (Phần 1) Updating

VietTimes -- Cuộc cạnh tranh chiến lược toàn diện giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ là cuộc chiến lâu dài và có ý nghĩa quyết định cục diện chính trị và kinh tế thế giới trong thế kỷ 21, tương tự như sự cạnh tranh giữa các cường quốc đầu thế kỷ 20 đã từng dẫn tới 2 cuộc đại chiến thế giới. Nếu không dẫn tới Thế chiến III, thì cạnh tranh Mỹ-Trung cũng sẽ thay đổi căn bản thế giới, chí ít cũng tương tự như Chiến Tranh Lạnh.