
Thu hồi 1.000 sổ đỏ, 2 triệu USD, 500 lượng vàng trong vụ án Tập đoàn Phúc Sơn
Bộ Công an đã thu hồi khoảng 300 tỷ đồng, 2 triệu USD, 500 lượng vàng và 1.000 sổ đỏ liên quan đến vụ án xảy ra ở Tập đoàn Phúc Sơn.
Bộ Công an đã thu hồi khoảng 300 tỷ đồng, 2 triệu USD, 500 lượng vàng và 1.000 sổ đỏ liên quan đến vụ án xảy ra ở Tập đoàn Phúc Sơn.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa khởi tố thêm 5 bị can nguyên là lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ liên quan đến vụ án Tập đoàn Phúc Sơn.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương sẽ kiểm tra, chỉ đạo kiểm tra tổ chức đảng, đảng viên có dấu hiệu vi phạm liên quan đến Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn, Công ty cổ phần Tập đoàn Thuận An.
Cơ quan điều tra Bộ Công an đã tạm thu giữ hơn 300 tỷ đồng, gần 2 triệu USD, hơn 500 lượng vàng và hơn 1.000 sổ đỏ các loại trong quá trình điều tra vụ án tại Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn.
Trong vụ án liên quan Tập đoàn Phúc Sơn, nhiều bị can bị cáo buộc nhận hàng chục tỷ đồng từ Hậu "Pháo". Tiền này được một số người tiêu xài cá nhân, hoặc cất giấu.
Cựu Chánh Văn phòng Huyện ủy Mang Thít (tỉnh Vĩnh Long) bị cáo buộc phạm tội Lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi. Kết quả điều tra xác định ông này nhận hơn 75 tỷ đồng từ Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn.
Thiếu tướng Nguyễn Văn Thành, Phó cục trưởng Cục Cảnh sát kinh tế đã thông tin về tiến độ điều tra 4 vụ án xảy ra tại các tập đoàn Phúc Sơn, Thuận An, Vạn Thịnh Phát và dự án Sài Gòn - Đại Ninh.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị thi hành kỷ luật 3 nguyên lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc, trong đó có nguyên Bí thư và nguyên Chủ tịch tỉnh vì vi phạm liên quan tới vụ Tập đoàn Phúc Sơn.
Cơ quan điều tra đánh giá, vụ án Tập đoàn Phúc Sơn và các đơn vị liên quan là vụ án điển hình cho việc nhà thầu thi công câu kết, thông đồng, móc ngoặc với chủ đầu tư để thâu tóm gói thầu, gây thất thoát tiền ngân sách.
Lãnh đạo chính phủ vừa phê chuẩn kết quả bãi nhiệm chức vụ Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc nhiệm kỳ 2021-2026 đối với ông Lê Duy Thành - người bị bắt do liên quan vụ án Tập đoàn Phúc Sơn.
Điểm chung trong các "phi vụ làm ăn" của "Hậu Pháo", là dựa vào quan hệ với lãnh đạo ở địa phương để có được gói thầu, sau đó sang tay cho nhà thầu khác và nhận về "cắt phế".
Tổng số tiền bị can Đặng Văn Minh, cựu Giám đốc Sở Giao thông Vận tải tỉnh Quảng Ngãi nhận của "Hậu Pháo" là 22,6 tỷ đồng và 240.000 USD. Trong đó, riêng ông này hưởng lợi 10,6 tỷ đồng và 40.000 USD, theo kết luận điều tra.
Bị can Hoàng Thị Thúy Lan, cựu Bí thư tỉnh Vĩnh Phúc và Lê Duy Thành, cựu Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc bị cáo buộc nhận hối lộ mỗi người gần 50 tỷ đồng, theo kết luận điều tra.
Năm 2017, khi đang giữ chức Bí thư huyện Đoàn Mang Thít, ông Đặng Trung Hoành được Hậu "Pháo" và Huyện ủy Mang Thít chọn làm đầu mối nhận tiền do Hậu chuyển để thực hiện công tác an sinh xã hội và chi tiền theo đề nghị của Hậu.
Các vụ án đã và đang được cơ quan công an làm rõ như Việt Á, AIC, Tập đoàn Phúc Sơn và mới đây là Tập đoàn Thuận An đều có đặc điểm là phát triển thần tốc nhờ vào mối quan hệ thân hữu và chia sẻ lợi ích với các quan tham...
VietTimes – Cơ quan điều tra đã thu hồi 55 tỉ đồng, 1,6 triệu USD do các bị can trong vụ án Tập đoàn Phúc Sơn và hiện đang rà soát, kê biên, phong toả nhiều tài sản có giá trị của các bị can và những người liên quan.
Trong 6 tháng đầu năm, các địa phương đã kỷ luật 66 trường hợp người đứng đầu, trong đó có 24 trường hợp bị xử lý hình sự
Sai phạm của Thuận An, Phúc Sơn có liên quan đến các dự án đầu tư công, nhưng các doanh nghiệp này không phải là đối tượng được kiểm toán theo Luật Kiểm toán Nhà nước (KTNN).
VietTimes -- Trái ngược với quy mô tài sản lên đến hàng nghìn tỷ đồng, năm 2019, CTCP Tập đoàn Phúc Sơn (Phúc Sơn) của Chủ tịch Nguyễn Văn Hậu chỉ báo lãi vỏn vẹn 80 triệu đồng. Đặc biệt, đại gia đất Vĩnh Phúc này cũng đang chịu áp lực nợ khá căng thẳng, với gần 6.000 tỷ đồng nợ phải trả - gấp 3 lần vốn chủ sở hữu.
Năm 2024, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã thi hành kỷ luật 68 cán bộ diện Trung ương quản lý.