Từ khóa: Pol Pot

Tìm thấy 24 kết quả

Thủ tướng Campuchia Hun Sen (giữa) và bức phù điêu khắc hình của ông trên tường Đài Tưởng niệm Thắng Thắng trong lễ khánh thành tại làng Prek Ta Sek, ngoại ô Phnom Penh - Campuchia, vào ngày 29-12-2018 Nguồn: AP

Nhân 41 năm chiến thắng chế độ diệt chủng ở Campuchia (7/1/1979 - 7/1/2020): Một giờ với Hun Sen

VietTimes -- Ông Hun Sen trầm ngâm: “Nếu đánh đổ Pol Pot rồi mà  quân đội Việt Nam rút về nước ngay, thì chúng ta không có được thành tựu như ngày nay. Vì chế độ diệt chủng Pol Pot được thế lực phản động bên ngoài hậu thuẫn có tham vọng quay lại cầm quyền, trong khi chính quyền, quân đội nhân dân Campuchia còn non trẻ, không đủ lực lượng ngăn chặn. Do đó, chúng tôi đề nghị Quân đội Việt Nam tiếp tục ở lại Campuchia, giúp ngăn chặn chế độ diệt chủng Pol Pot quay trở lại”.  
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tặng món quà kỉ niệm cuộc gặp gỡ cho Phó Thủ tướng Campuchia Men Sam An.

Phó Thủ tướng Campuchia Men Sam An: Campuchia không bao giờ quên sự hy sinh và giúp đỡ to lớn của nhân dân Việt Nam

VietTimes -- Trong cuộc tiếp kiến Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Phó Thủ tướng Campuchia Men Sam An nhắc lại chuyện năm xưa, khi Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn sau chiến tranh, nhưng đã giúp đỡ nhân dân Campuchia đứng lên lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot tàn bạo. "Campuchia không bao giờ quên sự hy sinh và giúp đỡ to lớn đó của nhân dân Việt Nam", bà nói.
Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long. Ảnh: Tân Hoa Xã.

Singapore khéo léo giải thích về phát biểu của Thủ tướng Lý Hiển Long

VietTimes -- Theo Bộ Ngoại giao Singapore, phát biểu của Thủ tướng Lý Hiển Long về sự can thiệp của quân đội Việt Nam vào Campuchia để tiêu diệt Khmer Đỏ năm 1979 chỉ để giải thích cách thức quản trị và tầm nhìn xa trông rộng đã giúp chấm dứt các cuộc chiến tranh bi thảm gây ra đau khổ lớn cho người dân Đông Dương, mang lại hòa bình và hợp tác cho khu vực này.
Nhà báo Nayan Chanda hiện là Giáo sư Đại học Ashoka (Ấn Độ). Ảnh: Luân Nguyễn.

Nhận diện vai trò của Bắc Kinh trong chiến tranh biên giới Tây Nam

VietTimes -- Bốn thập niên sau khi cuộc chiến tranh kết thúc, tháng 10/2019, tại TP.HCM, nhà báo Nayan Chanda, hiện là Giáo sư Đại học Ashoka (Ấn Độ) đã chia sẻ với VietTimes những quan sát và nhận định của ông về cuộc xung đột trong quá khứ, bài học lịch sử và những mắc mứu trong mối quan hệ tay ba Mỹ - Việt -Trung hiện nay.
Hai đồ tể Ta Mok và Khieu Shamphan bị tòa án quốc tế xét xử về tội diệt chủng

“Nhân danh cách mạng - nghiên cứu về cuộc đại tàn sát của Khmer Đỏ”: Bài 2: Thủ đoạn duy nhất của Khmer Đỏ là mệnh lệnh của “Angkar” và súng AK-47

VietTimes -- Tại nước Campuchia thời Khme Đỏ, cơ bản không thấy các chính sách đặc trưng của “thời kỳ quá độ”, như thuyết phục, giáo dục, hạn chế, lợi dụng, cải tạo, lấy lại… Thủ đoạn duy nhất của Khmer Đỏ là mệnh lệnh của “Angkar” và súng AK-47...
Những nạn nhân của chế độ diệt chủng Khmer Đỏ bị tàn sát tại Tuolsleng.

“Nhân danh cách mạng - nghiên cứu về cuộc đại tàn sát của Khmer Đỏ”: Bài 1: Cuộc “đại tàn sát” mang tính diệt chủng

VietTimes -- Ngày càng có nhiều học giả, nhà nghiên cứu và người dân Trung Quốc hiểu rõ sự thực về những điều đã xảy ra ở Campuchia dưới ách thống trị của Khmer Đỏ và bản chất dã man, tàn bạo của chế độ này. Nhân kỉ niệm 40 năm Chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam và ngày nhân dân Campuchia thoát khỏi chế độ diệt chủng, VietTimes xin giới thiệu và chuyển ngữ bài viết nhan đề “Nhân danh cách mạng- nghiên cứu về cuộc đại tàn sát của Khmer Đỏ” của tác giả Trình Ánh Hồng, đăng trên trang mạng Yêu tư tưởng (Aisixiang.com).  
Máy bay trực thăng tấn công Mi-24A, tham gia chiến trường Campuchia

Không quân Việt Nam và cuộc chiến diệt Khmer Đỏ trên biên giới Thái Lan - Campuchia

VietTimes -- Mặc dù bị đánh tan tác trên toàn lãnh thổ Campuchia, nhưng tàn quân Khmer Đỏ không chịu thất bại. Được sự hậu thuẫn của các thế lực bên ngoài, các tay súng áo đen tiếp tục tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại đất nước Campuchia. Cuộc chiến đấu gìn giữ đất nước Campuchia kéo dài và vô cùng ác liệt.
Trực thăng UH -1 Không quân Việt Nam

Việt Nam tiêu diệt Khmer Đỏ, không quân xuất trận trút bão lửa Analysis

VietTimes -- Không lâu sau cuộc chiến tranh giải phóng đất nước, Việt Nam lại bị đẩy vào cuộc "chiến tranh bắt buộc", đây cũng là lần đầu tiên lực lượng không quân Việt Nam thực hiện các trận đánh không đối đất, yểm trợ bộ binh và tiêu diệt các mục tiêu mặt đất bên ngoài biên giới.
Ông Hunsen và ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị

Campuchia trong “ván cờ siêu cường” của Trung Quốc Analysis

VietTimes -- Tạp chí The Diplomat (Nhật Bản) nhắc lại một thực tế: Năm 1988, ông Hun Sen đã gọi Trung Quốc là “nguồn gốc của mọi tội lỗi” ở Campuchia. 12 năm sau, Trung Quốc lại trở thành “người bạn đáng tin cậy nhất của Campuchia”, theo lời ông Hun Sen. Điều gì có thể lí giải cho sự thay đổi thái độ này?
Bộ đội Việt Nam chiến đấu bảo vệ Lạng Sơn trong cuộc chiến biên giới phía bắc năm 1979

Takano - Máu Nhật Bản đổ nơi biên cương phía bắc 1979

VietTimes -- 37 năm trước tại biên giới phía Bắc, nhiều người Việt Nam đã anh dũng chiến đấu và hy sinh để bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của tổ quốc. Cùng ngã xuống mảnh đất Việt Nam thiêng liêng ấy còn có nhà báo người Nhật Bản Isayo Takano.
người “chèo lái” công ty

Siêu phi công không quân Việt Nam với gần 11.000 giờ bay

Đã "thuần hoá" nhiều loại trực thăng, tham gia cả nhiệm vụ bay chiến đấu, bay thương mại, là “thợ bay” lành nghề kiêm... người “chèo lái” công ty... anh là Đại tá, phi công cấp 1 Vũ Thành Cung, Giám đốc Công ty Trực thăng miền Bắc, Binh đoàn 18 (Tổng công ty Trực thăng Việt Nam, Bộ Quốc phòng)…