VietTimes – Tình hình tranh chấp Trung – Nhật xung quanh chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ngày càng gay gắt. Trước sự lấn lướt của lực lượng Hải cảnh Trung Quốc, phía Nhật khẩn trương tìm cách đối phó.
VietTimes – Cơ quan lập pháp cao nhất của Trung Quốc ngày 4/11 đã công bố lấy ý kiến về dự thảo Luật Cảnh sát biển, trong đó cho phép lực lượng này được sử dụng vũ khí với tàu thuyền nước ngoài, khiến dư luận lo ngại
VietTimes -- Tranh chấp giữa Trung
Quốc và Indonesia về vấn đề Quần đảo Natuna đang không ngừng leo thang. Sau
chuyến thăm hôm 8/1của Tổng thống Indonesia Joko Widodo tới khu vực này, ngày
11/1 các tàu chiến Indonesia đã đuổi theo và giám sát các tàu cảnh sát biển
Trung Quốc. Các hình ảnh về vụ đụng đầu này đã được công khai trên các phương
tiện truyền thông.
VietTimes -- Từ đầu tháng 7, Trung Quốc đã cho tàu thăm dò khảo sát Địa chất biển 8 (HaiyangDizhi Ba
hao) cùng các tàu hải cảnh hộ tống xâm phạm, hoạt động trái phép trong vùng biển
thuộc vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam ở gần bãi Tư Chính. Đến nay các tàu Trung Quốc vẫn tiếp tục hoạt động phi pháp tại vùng biển này.
VietTimes – Việc thực thi Luật Hải cảnh của Trung Quốc đã làm tình hình trên quần đảo Senkaku/Điếu Ngư nóng lên và phía Nhật Bản lên tiếng cũng sẽ không loại trừ việc sử dụng vũ khí.
VietTimes – Trong một động thái nhằm xoa dịu lo ngại của Tokyo về Luật Hải cảnh, phía Trung Quốc đã thông báo với Nhật rằng họ sẽ kiềm chế hoạt động ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, nhưng người Nhật vẫn sẵn sàng ứng phó.
VietTimes – Sau khi Trung Quốc thực thi luật cho phép Hải cảnh sử dụng vũ khí, Nhật Bản cảnh báo họ sẽ có biện pháp đối phó "nổ súng gây nguy hại", Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân ngày 1/3 lên tiếng đáp trả.
VietTimes–Kỳ họp 25 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc ngày 22/1 đã thông qua "Luật Hải cảnh" có hiệu lực từ ngày 1/2, cho phép Hải cảnh sử dụng vũ khí khi đối phó với tàu nước ngoài trong vùng biển Trung Quốc.
VietTimes – Tranh chấp trên Biển Đông lại nổi lên. Thông tin mới nhất cho thấy một cuộc đối đầu đã xảy ra giữa tàu hải cảnh Trung Quốc và tàu chiến Malaysia tại một bãi đá ngầm ở phía nam Biển Đông trong vùng đặc quyền kinh tế của Malaysia.
VietTimes – Ngày 19/2, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ lo ngại về việc Trung Quốc ban hành “Luật Hải cảnh” sẽ làm trầm trọng thêm tranh chấp trên biển và bị viện dẫn để đưa ra các yêu sách chủ quyền bất hợp pháp.
VietTimes – “Mọi hành xử của Trung Quốc ở Biển Đông đều là một phép thử với chính quyền Biden"; Greg Poling, Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế CSIS (Hoa Kỳ), bình luận riêng với VietTimes.
VietTimes – Sau khi "Luật Hải cảnh” có hiệu lực, Trung Quốc đã cho tàu Hải cảnh tuần tra trên vùng biển Senkaku/Điếu Ngư trong 2 ngày liên tiếp khiến Nhật Bản rất bất bình, Thủ tướng Y. Suga đã đưa ra tuyên bố cứng rắn.
VietTimes – Ngoại trưởng Nhật Motegi Toshimitsu cho biết, việc Luật Hải cảnh Trung Quốc cho phép nổ súng đã khiến tình hình bất trắc khó lường gia tăng, Nhật đã khẩn cấp giao thiệp với Trung Quốc.
VietTimes – Ngày 23/12, hai tàu Hải cảnh Trung Quốc đã đi vào vùng biển quần đảo tranh chấp Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư). Vào ngày 22/12, các máy bay ném bom của Trung Quốc cũng đã tiếp cận quần đảo này,
VietTimes –
Ngày 3/10, “Bảo tàng Kỹ thuật số quần đảo Điếu Ngư của Trung
Quốc” đã chính thức ra mắt trên mạng internet, chính phủ Nhật Bản lập tức phản đối quyết liệt và yêu cầu gỡ bỏ.
VietTimes — Theo tin đưa trên website của Bộ Ngoại giao Trung Quốc lúc
19h23 phút ngày 3.1.2019, chiều cùng ngày, ông Lục Khảng, người phát ngôn Bộ
Ngoại giao Trung Quốc cho rằng việc tàu
cảnh sát biển Trung Quốc đâm va tàu của ngư dân Việt Nam hoạt động đánh cá ở vùng
biển quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam hiện Trung Quốc đang chiếm giữ
trái phép là “hành động chấp pháp bình thường”. Lục Khảng đã nói như trên khi
trả lời của một phóng viên không được nêu là của cơ quan truyền thông nào.
VietTimes -- Nhật Bản đang phát triển một mẫu tên lửa siêu thanh
chống hạm, thứ vũ khí được cho là có thể trở thành mối đe dọa đối với các hàng
không mẫu hạm của Trung Quốc trên vùng biển Hoa Đông.
VietTimes --
Cuộc tranh chấp giữa Trung Quốc và Indonesia ở vùng biển
phía đông bắc của Quần đảo Natuna vẫn đang tiếp diễn. Theo thông tin từ phía
Indonesia, vào ngày 11/1, ba tàu hải quân của hải quân nước này đã phát hiện 6
tàu cảnh sát biển, 1 tàu giám sát biển (hải giám) và 49 tàu cá Trung Quốc trong
khu vực xảy ra vụ việc.