Từ khóa: Nguyễn Văn Thiệu

Tìm thấy 16 kết quả

Tổng thống thứ 37 của Mỹ Richard Nixon và Ngoại trưởng Henry Kissinger

Kỷ niệm 44 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước Phần 6: Bước đường cùng của Nhà Trắng

VietTimes – Chi phí của Mỹ cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam đã lên đến mức "không thể chịu được nữa", 30 tỉ USD/năm! 30 tỉ USD/năm, tức là hơn 80 triệu USD/ngày, 3,5 triệu USD/giờ, 54.844 USD/phút và 947 USD/giây. 30 tỉ USD/năm, tức gấp đôi toàn bộ số vàng dự trữ lúc bấy giờ của nước Mỹ.
Tổng thống Mỹ Lyndon B. Johnson

Kỷ niệm 44 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước Phần 5: Quyết định làm tiêu tan sự nghiệp của Thổng thống Mỹ Johnson

VietTimes -- Gây ra cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân ra miền Bắc Việt Nam, Chính quyền của Tổng thống Mỹ - Lyndon Johnson bằng cách đó hi vọng sẽ buộc miền Bắc ngừng chi viện cho cách mạng miền Nam và tránh một cuộc đối đầu trên bộ. Song âm mưu của Mỹ đã thất bại. 
Bức ảnh đi vào lịch sử: Đám đông tranh nhau lên trực thăng trên nóc một ngôi nhà Sài Gòn.

Kỷ niệm 44 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước Phần 8: Những ngày cuối cùng

VietTimes -- Sáng 31/12/1974, thị xã Phước Long bị Quân Giải phóng tiến công. Nằm cách Sài Gòn 120 km về phía Bắc, chiếm vị trí quan trọng trong tuyến phòng thủ từ xa bảo vệ Sài Gòn, đồng thời là điểm án ngữ, ngăn chặn hành lang vận chuyển của ta từ Tây Nguyên xuống, Phước Long là một trong số 11 tỉnh bao quanh Sài Gòn, thuộc quân khu 3 và do quân đoàn 3 ngụy chiếm giữ. Nằm trong thế bị bao vây và không được ứng cứu, đến ngày 6/1/1975, căn cứ này bị tiêu diệt.
Nhà báo Trần Mai Hạnh

Bài báo đầu tiên về những giờ phút lịch sử trưa 30/4/1975 tại dinh Độc Lập

Ông Trần Mai Hạnh, phóng viên Việt Nam Thông tấn xã (nay là TTXVN) là người đã chứng kiến và viết bài tường thuật đầu tiên về những giờ phút lịch sử trưa 30/4/1975 tại dinh Độc Lập và cũng là tác giả bức điện duy nhất không phải truyền tải nội dung tin bài mà là báo cáo công tác được điện đi từ Sài Gòn ngay trong ngày 1/5/1975.
John Paull Vann trên trực thăng OH58, 3 ngày trước khi bị bắn rơi.

Số phận của viên Cố vấn Mỹ John Paul Vann

Theo Lý Tòng Bá, Vann cho biết khoảng 10 phút nữa sẽ hạ cánh xuống sân tư dinh, Bá đã ra lệnh cho lính đốt lửa đánh dấu vị trí bãi đáp. Lý Tòng Bá kể: "Tôi nghe thấy một tiếng nổ rồi sau đó tần số truyền tin giữa tôi và cố vấn Vann mất hẳn, lúc đó là 9h20 tối".
Xe tăng Quân Giải phóng tiến vào Thị xã An Lộc trước sự lúng túng và hoảng hốt của binh sĩ VNCH đang phòng thủ.

Bức thư gửi từ bên kia chiến tuyến

Phát hiện lộ bí mật trước khi chiến dịch mở màn, nhưng vì âm mưu chính trị, cả Mỹ lẫn VNCH vẫn quyết định tiến hành Chiến dịch Lam Sơn 719. Dù Việt Cộng có nắm được kế hoạch cũng không thể đủ sức, đủ thời gian để đối phó hữu hiệu.