VietTimes – Hội thảo "Những khuynh hướng ngôn ngữ học hiện đại: Lý thuyết và ứng dụng" và chương trình tiền hội thảo với sự tham dự của các học giả đến từ Úc và Thái Lan sẽ được tổ chức tại Đại học Công nghiệp Hà Nội.
VietTimes – Ngôn ngữ chú thích có mối quan hệ hữu cơ với ảnh và tác giả. Dù ảnh là tin hay sự minh họa của tin thì ngôn ngữ bao giờ cũng ở vị thế “thứ văn”. Song vị thế này rất khác nhau tùy thuộc vào 2 cấp độ của ảnh vừa nói ở trên
Viettimes - Nhà ngôn ngữ học hiện đại phải hiểu biết về lập trình và thuật toán để hiểu CNTT xử lý ngôn ngữ như thế nào, hiểu cơ sở dữ liệu và trí tuệ nhân tạo, cùng đại cương về công nghệ dịch thuật và ngôn ngữ học máy tính.
VietTimes – Lần đầu tiên, CNTT đã được đưa vào Nghị quyết Đại hội Hội Ngôn ngữ học Việt Nam (nhiệm kỳ 2022 – 2027). Điều này mở ra định hướng chiến lược về sự phát triển gắn bó giữa 2 ngành CNTT và Ngôn ngữ học.
VietTimes -- Ngày 27/8, Hội đồng giáo sư Nhà nước đã công bố danh sách 557 ứng viên được Hội đồng giáo sư cơ sở đề nghị xét công nhận đạt chuẩn chức danh giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS) năm 2019.
VietTimes -- "Một chuyên gia ngôn ngữ học tham vấn cho đài VTC về 3 chữ c, k, q đã nói: chữ q ghi âm quờ. Vì lợi ích của Trẻ em, tôi nói ngay: Tiếng Việt không có âm quờ.Học sinh lớp 1 học môn Tiếng Việt công nghệ giáo dục thì phân biệt rạch ròi: này là âm / này là chữ. Cả ba chữ đều ghi một âm /cờ/. Em phân biệt rạch ròi: này là Âm - Vật thật / này là Chữ - Vật thay thế" - Hồ Ngọc Đại.
VietTimes -- Tại hội thảo ngôn ngữ học toàn quốc 2017 của Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, PGS TS Bùi Hiền - nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại ngữ thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội đã có báo cáo về những nghiên cứu của ông cho việc cải tiến chữ quốc ngữ. Đã có rất nhiều ý kiến xung quanh những nghiên cứu này của ông. Mới đây, Viện Ngôn ngữ học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đã chính thức có kết luận về nghiên cứu này.
VietTimes – Ngay từ khi những chiếc máy vi tính đầu tiên xuất
hiện tại Việt Nam thì một trong những công việc phải làm chính là những bài
toán về ngôn ngữ. Từ đó đến nay, đã có rất nhiều sản phẩm như các hệ soạn thảo,
bộ gõ, kiểm lỗi chính tả… đến công nghệ dịch thuật, hỏi đáp thông minh… Ngành
ngôn ngữ học Việt Nam đã và sẽ chủ động làm gì trong bối cảnh đó? GS TS Nguyễn
Văn Hiệp – Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học đã chính thức trả lời phỏng vấn với
VietTimes.
VietTimes -- Ngành
ngôn ngữ học phải làm gì trong thời đại CNTT? Chắc chắn có rất nhiều công việc
đang chờ đợi họ. Tuy nhiên, số lượng chuyên gia ngôn ngữ đã thực sự
nhập cuộc có thể nói là rất ít. May rằng, ở Viện Ngôn ngữ học đã có những con người như vậy. Song vấn đề đặt ra
là chính cơ quan này phải đề xuất được với các cơ quan hữu quan về chiến lược của
ngành ngôn ngữ học trong thời đại 4.0.
VietTimes – Tiếp theo bài báo đã đăng về những bước đi đầu
tiên của việc cho ra đời những sản phẩm CNTT liên quan đến ngôn ngữ ở Việt Nam,
chúng tôi muốn tiếp tục phản ánh đến vấn đề này trong giáo dục đại học. Đã có ý
kiến cho rằng vấn đề này bị coi thường với ngành CNTT, còn với ngành ngôn ngữ
học thì chưa qua đủ ngưỡng.
VietTimes – Ngày nay ở Việt Nam đã xuất hiện rất nhiều sản phẩm CNTT cho tiếng Việt của các chuyên gia tin học. Tuy nhiên, theo TS Nguyễn Chí
Công – nguyên Trưởng ban Khoa học Công nghệ của Hội Tin học Việt Nam, để có thể
có được những sản phẩm hoàn chỉnh thì phải có sự hợp tác toàn diện giữa
hai ngành tin học và ngôn ngữ học.