VietTimes -- Ngày 4/9, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội tổ chức họp báo về hội thảo giáo dục 2019 với chủ đề “Phát triển giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh chuyển đổi mô hình tăng trưởng và hội nhập quốc tế”.
VieTimes -- Vào ngày 20/9 tới đây, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh và xã hội sẽ tổ chức hội thảo "Phát triển giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh chuyển đổi mô hình tăng trưởng và hội nhập quốc tế".
VietTimes -- Thủ tướng cho rằng, cần thảo luận, làm rõ mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 và năm 2045, thời điểm kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng và thành lập nước như Tiểu ban Văn kiện đã đặt ra, theo hướng trở thành nước công nghiệp định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đối thoại với các doanh nghiệp APEC, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh CPTPP đem lại nhiều lợi ích to lớn về chiến lược và kinh tế cho các thành viên; với việc phê chuẩn CPTPP và hướng tới ký kết, phê chuẩn EVFTA, liên kết kinh tế của Việt Nam thực sự chuyển sang giai đoạn mới.
Trong một vài năm trở lại đây, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (4.0) diễn ra mạnh mẽ trên thế giới và bắt đầu có tác động đến các ngành sản xuất tại Việt Nam. Ngành sản xuất nông nghiệp cũng không nằm ngoài xu thế đó. Là Tập đoàn VT-CNTT hàng đầu Việt Nam, VNPT đã sớm có những giải pháp góp phần nâng cao năng suất lao động cũng như kiểm soát chống hàng giả hàng nhái được đông đảo bà con nông dân đón nhận như IoT Smart Agriculture và VNPT Check.
VietTimes -- Đó là nhận định của GS.Yasuhiro Yamada, Đại diện viện nghiên cứu Hội nhập Đông Á ASEAN–Japan tại Hội thảo quốc tế “Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Châu Á” diễn ra sang 26/5 tại Đà Nẵng.
Đánh dấu 10 năm trở thành thành viên thứ 150 của WTO cũng là lúc Việt Nam tiếp tục mở cửa sâu rộng hơn. Cho nên, giờ đây có lẽ là thời điểm phù hợp để đánh giá kết quả của bước hội nhập này nhằm rút ra những bài học và có những sự chuẩn bị hay bước đi cần thiết.
VietTimes -- Theo Chủ tịch VINASA, với việc gia nhập TPP, doanh nghiệp Việt có điểm mạnh là nguồn nhân lực nhưng lại thiếu hiểu biết về thị trường quốc tế.
VietTimes – Trao đổi với VietTimes, chuyên gia kinh tế, Ts. Nguyễn Trí Hiếu đã đưa ra những nhận định thẳng thắn, khúc chiết về tình hình kinh tế 2015 và triển vọng đầu tư trong năm mới Bính Thân – 2016. Ông Hiếu cũng đưa ra lời khuyên về các kênh đầu tư đáng quan tâm trong năm nay.
Sáng 22/11, lãnh đạo 10 nước thành viênASEAN đã ký Tuyên bố Kuala Lumpur về Hình thành Cộng đồng ASEAN 2015 và Tuyên bố Kuala Lumpur về Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025, với sự chứng kiến của nguyên thủ 8 nước đối tác đối thoại là Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand, Ấn Độ, Nga và Mỹ.
“Việt Nam xuất khẩu gạo được 3 tỷ USD, nhưng chi ra 3 tỷ USD để tiêu thụ
bia. Vậy bao nhiêu công sức của hơn 5 triệu nông dân vật lộn với ruộng
đồng làm ra gạo chỉ đáng ngang tiền uống bia, như thế có đáng không?
Trung Quốc không còn được xem là "công xưởng" chính của
thế giới. Một số tập đoàn thậm chí tính tới phương án chuyển đại bản
doanh sản xuất toàn cầu về Việt Nam. Samsung, LG, Intel,... đổ thêm tiền, hàng loạt DN ngoại khác cũng đang rục rịch chuyển nhà máy sang Việt Nam.
Ngành chăn nuôi Việt Nam đầu vào đã không tự chủ được và ngày càng bị lấn át bởi các doanh nghiệp từ Trung Quốc, Thái Lan, đầu ra cũng bị cạnh tranh khốc liệt, không có thế mạnh xuất khẩu mà chỉ tiêu thụ trong nước, TS. Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng Viện VEPR nhận xét.
Kinh tế Việt Nam đang đứng trước khúc ngoặt của tiến trình phát triển. Có hai con đường chờ phía trước. Một là cất cánh và phát triển bền vững. Hai là đi ngang, sa vào bẫy thu nhập trung bình…
“Một điều tra cho thấy, ở Việt Nam, trung bình cứ 1 đồng lợi nhuận thì
DN phải mất 1,02 đồng cho “bôi trơn”. Có nghĩa, nếu tham nhũng ở nước ta
giảm đi 50% thì đã làm tăng được 50% lợi nhuận của DN rồi. Đây là một
trong những điều giải thích tại sao DN Việt Nam cứ nhỏ mãi.
Với những quy định gắt gao về
chất lượng sản phẩm và việc cắt giảm thuế quan của hàng nghìn mặt hàng,
doanh nghiệp Việt Nam có thể gặp nhiều khó khăn, nếu chính sách không hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu của doanh nghiệp khi mở cửa thị trường.