Chương trình chuyển đổi số quốc gia mà Thủ tướng ban hành đã đặt chuyển đổi số giáo dục lên vị trí ưu tiên cao nhất. Đây con đường đúng và nhanh nhất để tạo ra sự đột phá cho ngành.
VietTimes – Cũng như nhiều quốc gia khác, Việt Nam
đang bước vào thời đại của cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0). Trong cuộc
cách mạng này, giáo dục đại học phải tiên phong đi trước, nhằm đào tạo ra nguồn
nhân lực với độ sẵn sàng cao nhất. Tuy nhiên, để thực hiện được sứ mạng này thì
bên cạnh rất nhiều yếu tố khác, triết lý giáo dục phải có sự thay đổi mạnh mẽ.
VietTimes -- Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, để chuẩn bị cho CMCN 4.0, chúng ta không chỉ đưa các môn học liên quan nhiều đến khoa học, công nghệ mà cần bắt đầu từ những điểm căn bản nhất, thậm chí tưởng rằng không liên quan đến CMCN 4.0, đó là giáo dục cho người dân ở khu vực miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số.
VietTimes – Thời
gian qua, nhiều diễn đàn về cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) trong
nhiều lĩnh vực đã được tổ chức. Không bàn đến các lĩnh vực khoa học công nghệ,
giáo dục… mà khoa học xã hội và văn hóa nghệ thuật cũng không thể đứng
ngoài cuộc với CMCN 4.0. Vì thế, tác giả bài viết này xin được đưa ra một số
quan điểm để mạn đàm về văn hóa với CMCN 4.0.
VietTimes – Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Văn Bình đánh giá, mức độ chủ động tham gia CMCN 4.0 của nước ta còn thấp, thể chế chính sách còn nhiều bất cập, xếp hạng chung về đổi mới thể chế của Việt Nam còn ở mức trung bình. Năm 2018, Diễn đàn Kinh tế Thế giới đánh giá Việt Nam đạt 50/100 điểm, xếp hạng 94/140 quốc gia.
VietTimes – Ngày 9/7/2019 tại Hà Nội, Hiệp hội Dệt may Việt
Nam (VITAS) đã phối hợp với Viện Kỹ thuật Công nghiệp Hàn Quốc (KITECH) tổ chức
hội thảo “Sản xuất tốt hơn với sự trợ giúp của kỹ thuật số trong ngành dệt
may”. Nhân dịp này, VietTimes đã thực hiện phỏng vấn ông Trương Văn Cẩm – Phó
Chủ tịch kiêm Tổng thư ký VITAS.
VietTimes – Ngày 24/6/2019, Bộ Tư pháp đã tổ chức hội thảo
khoa học quốc gia “Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề pháp lý đặt
ra cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam”. Thủ tướng Nguyễn
Xuân Phúc, Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu và nhiều bộ trưởng đã đến tham dự
diễn đàn quan trọng này.
VietTimes
-- Cùng với Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam, Hội Tin học Việt Nam (VAIP) là tổ chức
có tuổi đời 30 năm lịch sử. Nhân buổi Gặp gỡ ICT đầu xuân 2019 vừa được tổ chức
mới đây, ông Nguyễn Long – Tổng thư ký VAIP đã có đôi lời tâm sự với VietTimes.
VietTimes -- Nhân lực trẻ đang dần
có nhận thức rõ ràng hơn về ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với
46% ứng viên quan tâm và có những hành động chuẩn bị thay đổi, thích ứng. Tuy
nhiên vẫn có phần đông ứng viên rất ít quan tâm, không quan tâm và đưa ý kiến chung chung.
VietTimes --.Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông cho rằng công nghệ 5G là cơ hội để viễn thông Việt Nam thay đổi thứ hạng trong các bảng xếp hạng trên thế giới và "chúng ta phải chấp nhận cái mới thì sẽ có công nghệ, sẽ có nhân lực, sẽ tạo ra được nền công nghiệp mới và sẽ là cơ sở để phát triển kinh tế Việt Nam nhanh và bền vững".
VietTimes -- Sử dụng các thuật toán trí tuệ nhân tạo, chatbot của VietnamPlus có khả năng cá nhân hóa cho mỗi người dùng, dựa vào lịch sử trao đổi, trò chuyện giữa người và máy. Người dùng có thể lựa chọn theo các chủ đề tin, nhập từ khóa nội dung mà họ muốn tìm kiếm hoặc ra lệnh bằng giọng nói.
VietTimes -- Theo đại diện Trung tâm Ứng cứu sự cố máy tính Việt Nam (VNCERT), cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), những lỗ hổng mất an toàn ngày càng gia tăng, ước tính khoảng hơn 300% mỗi năm. Riêng Việt Nam luôn đứng đầu về nguy cơ mất an toàn thông tin mạng!
VietTimes -- Đến năm 2020, tất cả các
thủ tục hành chính liên quan đến quản lý nhà nước đối với hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu, quá cảnh; người và phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh được
thực hiện thông qua cơ chế một cửa quốc gia dưới hình thức dịch vụ công trực
tuyến cấp độ 4.
VietTimes -- Trước lời kêu gọi của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc toàn bộ máy
hành động để Việt Nam sớm bước lên “con tàu 4.0”, nhiều DN công nghệ đã bày tỏ sự sẵn
sàng, đồng thời, kiến nghị Chính phủ cần tạo điều kiện để mỗi người dân và
doanh nghiệp có cơ hội phát triển số nhanh hơn.
VietTimes – Đồng thuận với quan điểm của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc rằng, CMCN 4.0 là cơ hội tốt để Việt Nam đảo chiều về dịch vụ, đào tạo, thương mại,… Sự đảo chiều rất quan trọng và thành công hay không chính là nhận thức và hành động của chúng ta”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh: “Trước đây chúng ta xóa mù chữ thì giờ cần xóa mù về tri thức công nghệ”.
VietTimes -- Thủ tướng bày tỏ: "Chúng ta phải tìm sự khác biệt để nâng cao tốc độ áp dụng cuộc cách mạng này, đặc biệt là giới khoa học công nghệ, giới doanh nghiệp để tiến bước với các nước hàng đầu khu vực ASEAN".
VietTimes -- Việc đầu tiên cần thực hiện trong định hướng triển khai Chính phủ điện tử ở Việt Nam là chuyển mạnh trọng tâm sang Người dân làm trung tâm. Theo đó, người dân không cần cung cấp lại những giấy tờ, thông tin liên quan đến người sử dụng nếu đã từng thực hiện thành công dịch vụ công trực tuyến.
VietTimes -- Theo NSND Lê Tiến Thọ - Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu
Việt Nam, chúng ta đang bước vào thời đại Công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) và sân khấu
không thể đứng ngoài. Thậm chí, sân khấu phải đổi mới tư duy, thực hiện tính
tiên phong, có tiếng nói phản biện, tính dự báo, dẫn dắt khán giả theo kịp thời
đại.
VietTimes -- Trong thời kỳ Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), máy móc, robot sẽ thay thế các công nhân lao động trên các dây chuyền sản xuất gia công, lắp ráp. Con người sẽ chỉ tham gia vào việc giám sát, điều hành hệ thống sản xuất và các hoạt động đòi hỏi các kỹ năng và kiến thức mà máy móc không thể thay thế được.