Choáng vì đảo nhân tạo phi pháp Trung Quốc “lớn nhanh như thổi“ trên Biển Đông

VietTimes -- Năm 2015, Trung Quốc bắt đầu bơm cát trái phép lên một số đảo đá thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Trong ba năm, Trung Quốc đã bồi đắp cải tạo và xây dựng phi pháp các công trình trên những đảo này, biến nó trở thành đảo nhân tạo có nhà cửa, cầu cảng, sân bay. Dưới đây là những hình ảnh vệ tinh SpaceKnow cung cấp về các công trình mà Trung Quốc xây dựng phi pháp trên Biển Đông.
Ảnh ngày 25.12.2009, Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa mới chỉ có 0,01km2 công trình xây dựng phi pháp của Trung Quốc.
Ảnh ngày 25.12.2009, Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa mới chỉ có 0,01km2 công trình xây dựng phi pháp của Trung Quốc. 
Ảnh ngày 18.4.2015, Đá Chữ Thập có 0,13km2 công trình xây dựng phi pháp của Trung Quốc.
Ảnh ngày 18.4.2015, Đá Chữ Thập có 0,13km2 công trình xây dựng phi pháp của Trung Quốc.  
Ảnh ngày 3.9.2017, Đá Chữ Thập đã có tới 0,91km2 công trình xây dựng phi pháp của Trung Quốc.
 Ảnh ngày 3.9.2017, Đá Chữ Thập đã có tới 0,91km2 công trình xây dựng phi pháp của Trung Quốc.
Năm 2015, theo phân tích của SpaceKnow không có tàu quanh khu vực Đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa.
Năm 2015, theo phân tích của SpaceKnow không có tàu quanh khu vực Đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa. 
Ảnh ngày 6.3.2016, phát hiện 8 tàu ở khu vực Đá Vành Khăn.
Ảnh ngày 6.3.2016, phát hiện 8 tàu ở khu vực Đá Vành Khăn. 
Ảnh ngày 3.9.2016, phát hiện 15 tàu ở khu vực Đá Vành Khăn.
Ảnh ngày 3.9.2016, phát hiện 15 tàu ở khu vực Đá Vành Khăn. 
Ảnh ngày 7.7.2017, phát hiện 16 tàu ở khu vực Đá Vành Khăn.
Ảnh ngày 7.7.2017, phát hiện 16 tàu ở khu vực Đá Vành Khăn. 
Ảnh ngày 31.12.2009, theo phân tích của SpaceKnow không có tàu quanh khu vực Đá Su Bi thuộc quần đảo Trường Sa.
Ảnh ngày 31.12.2009, theo phân tích của SpaceKnow không có tàu quanh khu vực Đá Su Bi thuộc quần đảo Trường Sa. 
Ảnh ngày 26.1.2015, phát hiện 7 tàu ở khu vực Đá Su Bi.
Ảnh ngày 26.1.2015, phát hiện 7 tàu ở khu vực Đá Su Bi. 
Ảnh ngày 17.11.2016, phát hiện 50 tàu ở khu vực Đá Su Bi.
Ảnh ngày 17.11.2016, phát hiện 50 tàu ở khu vực Đá Su Bi. 
Ảnh ngày 5.3.2014, không có công trình cơ sở hạ tầng tại Đá Su Bi.
Ảnh ngày 5.3.2014, không có công trình cơ sở hạ tầng tại Đá Su Bi. 
Ảnh ngày 14.3.2017, Trung Quốc đã xây dựng phi pháp các công trình cơ sở hạ tầng trên 1,19km2 thuộc Đá Su Bi.
Ảnh ngày 14.3.2017, Trung Quốc đã xây dựng phi pháp các công trình cơ sở hạ tầng trên 1,19km2 thuộc Đá Su Bi.
Năm 2014, không có khu vực đất đai rộng lớn trên Đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa
Năm 2014, không có khu vực đất đai rộng lớn trên Đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa 
Ảnh ngày 23.4.2015, SpaceKnow tính toán Trung Quốc đã bồi đắp cải tạo phi pháp tạo thành một mảnh đất rộng 0,78km2 trên Đá Gạc Ma.
Ảnh ngày 23.4.2015, SpaceKnow tính toán Trung Quốc đã bồi đắp cải tạo phi pháp tạo thành một mảnh đất rộng 0,78km2 trên Đá Gạc Ma.