VietTimes – Tình hình tranh chấp Trung – Nhật xung quanh chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ngày càng gay gắt. Trước sự lấn lướt của lực lượng Hải cảnh Trung Quốc, phía Nhật khẩn trương tìm cách đối phó.
VietTimes – Cơ quan lập pháp cao nhất của Trung Quốc ngày 4/11 đã công bố lấy ý kiến về dự thảo Luật Cảnh sát biển, trong đó cho phép lực lượng này được sử dụng vũ khí với tàu thuyền nước ngoài, khiến dư luận lo ngại
VietTimes -- Từ đầu tháng 7, Trung Quốc đã cho tàu thăm dò khảo sát Địa chất biển 8 (HaiyangDizhi Ba
hao) cùng các tàu hải cảnh hộ tống xâm phạm, hoạt động trái phép trong vùng biển
thuộc vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam ở gần bãi Tư Chính. Đến nay các tàu Trung Quốc vẫn tiếp tục hoạt động phi pháp tại vùng biển này.
VietTimes — Theo tin đưa trên website của Bộ Ngoại giao Trung Quốc lúc
19h23 phút ngày 3.1.2019, chiều cùng ngày, ông Lục Khảng, người phát ngôn Bộ
Ngoại giao Trung Quốc cho rằng việc tàu
cảnh sát biển Trung Quốc đâm va tàu của ngư dân Việt Nam hoạt động đánh cá ở vùng
biển quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam hiện Trung Quốc đang chiếm giữ
trái phép là “hành động chấp pháp bình thường”. Lục Khảng đã nói như trên khi
trả lời của một phóng viên không được nêu là của cơ quan truyền thông nào.
VietTimes -- Trung Quốc đang chế tạo một lượng lớn tàu cảnh sát biển mới với các phiên bản như Type 818 (Type 054A), Type 718B và một loại tàu trên nền tảng tàu hộ vệ Type 056, đều lắp pháo tấn công.
Trước Trung Quốc ra oai tại Biển Đông, Malaysia đang cân nhắc phản
ứng cứng rắn hơn. Từ thái độ nhẫn nhịn
đang ngày càng có dấu hiệu cứng rắn hơn trước các động thái hung hăng áp
đặt chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông, hãng tin Anh Reuteurs ngày 1/6 cho biết.
Ngày 26-12, ba tàu cảnh sát biển Trung Quốc (CCG), trong đó có 1 tàu được cho là trang bị pháo tự động, đã đi vào vùng lãnh hải gần quần đảo tranh chấp Senkaku (Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư) trên biển Hoa Đông.