Từ khóa: tuyến đường hàng hải

Tìm thấy 142 kết quả

TS Đỗ Lê Chi (phải) trong một cuộc phỏng vấn với nhà báo Lê Thọ Bình

Kỳ 1: Vị thế chiến lược của Đông Nam Á và Việt Nam trong cấu trúc an ninh tại châu Á – Thái Bình Dương

LTS: Thế giới đang trải qua nhiều biến động do sự cạnh tranh gay gắt về chiến lược giữa các quốc gia, đặc biệt là các nước lớn. Việt Nam là quốc gia có giá trị địa - chiến lược đặc thù và giàu tiềm năng trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, là tâm điểm chú ý của các nước lớn về nhiều phương diện. Để giúp bạn đọc có hiểu biết sâu sắc hơn về sự vận động và tác động của cấu trúc an ninh tại khu vực đến Việt Nam, chúng tôi xin gửi tới quý độc giả những phân tích chuyên sâu được trích dẫn từ cuốn sách “Việt Nam trước tác động của cấu trúc an ninh tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương” của Thiếu tướng, TS. Đỗ Lê Chi, Cục trưởng Cục Khoa học, Chiến lược và Lịch sử Công an, Bộ Công an; được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản.
Ảnh minh họa

KHCN với sự nghiệp bảo vệ và phát triển biển đảo Trụ vững để đứng đầu sóng

VietTimes – Ý đồ và tham vọng độc chiếm Biển Đông của giới cầm quyền Trung Quốc chưa bao giờ thay đổi. Do vậy, hiện tại và trong tương lai, Việt Nam chắc chắn sẽ phải đương đầu với những hành động mới thâm hiểm hơn. Báo cáo đề dẫn của GS TSKH Nguyễn Ngọc Trân (1) tại cuộc họp của Hội đồng Chính sách Khoa học và Công nghệ Quốc gia tháng 8 năm 2014 "Khoa học và công nghệ với sự nghiệp bảo vệ và phát triển biển đảo trong tình hình và bối cảnh hiện nay ở Biển Đông, vẫn nguyên giá trị và tính thời sự.
Hình ảnh vụ nổ bom nguyên tử ở hai thành phố Hiroshima và Nagasaki.

Kỷ niệm Ngày chiến thắng phát xít Đức 9/5: 5 loại vũ khí giúp Mỹ bất bại trong Thế Chiến II

VietTimes -- Theo tác giả Michael Peck, 5 loại vũ khí đã giúp Mỹ giành chiến thắng trong Thế Chiến II là ngòi nổ cận đích, súng trường M-1, tàu sân bay lớp Essex, tàu ngầm lớp Gato và bom nguyên tử.
Lực lượng chủ lực của Lính thủy đánh bộ Mỹ đổ bộ đánh chiếm đảo. Ảnh Nzherald

Răn đe Trung Quốc, thủy quân lục chiến Mỹ thực hành chiếm đảo

VietTimes -- Ngày 26.03.2019, một hòn đảo nhỏ ngoài khơi Nhật Bản vừa trở thành thao trường cho cuộc diễn tập chiến thuật bất ngờ của Lính thủy Đánh bộ Mỹ, truyền một thông điệp cứng rắn đến Trung Quốc trong bối cảnh tình hình căng thẳng đang diễn ra ở Biển Đông và biển Hoa Đông.
Tổng thống Donald Trump và chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.

Donald Trump tới tấp ra đòn, Mỹ - Trung kéo nhau vào Chiến Tranh Lạnh mới

VietTimes -- Theo AsiaTimes, Mỹ và Trung Quốc đang có sự leo thang căng thẳng chưa từng có. Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa lên tiếng cáo buộc Trung Quốc đang cố để can thiệp vào cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ sắp diễn ra tại Mỹ với một chiến dịch có hệ thống để hủy hoại uy tín của chính quyền trong những khu vực cử tri then chốt.
Máy bay ném bom chiến lược B-52H của không quân Mỹ đã nhiều lần hiện diện trên vùng trời Biển Đông thời gian qua. Ảnh: International Business Times.

Biển Đông: Mỹ-phương Tây rắn mặt chặn Trung Quốc, kỷ lục chiến hạm, máy bay tuần tra

VietTimes -- Mỹ và đồng minh phương Tây đã tăng cường hiện diện quân sự nhằm ngăn chặn có hiệu quả các hành động quân sự hóa trái phép tiếp theo của Trung Quốc ở Biển Đông. Tàu chiến các nước trên Biển Đông năm nay xác lập kỷ lục mới. Trong 1 năm qua, hải quân Mỹ đã 8 lần điều tàu chiến đến Biển Đông, vào tháng trước có 2 máy bay ném bom chiến lược B-52 bay trên vùng trời Biển Đông.
Tổng thống Ukraine và chủ tịch Trung Quốc.

Ukraine sa vòng tay Trung Quốc

VietTimes -- Trung Quốc đang mạnh mẽ đầu tư vào Ukraine mà không quan tâm nhiều tới tình hình chính trị hay các cuộc xung đột tại phía đông Donbass. Lý do cho việc này là Trung Quốc đang mạnh mẽ xây dựng một cửa ngõ để bước chân vào châu Âu cũng như bồi đắp những khía cạnh về hàng hải cho chính sách "vành đai - con đường" của mình, nhà phân tích Jack Laurenson cho biết trên TheDiplomat.