Khoản nợ hơn 1.200 tỷ đồng thế chấp bằng nhà máy điện gió đầu tiên của Việt Nam được ngân hàng hạ giá hơn 170 tỷ nhưng vẫn ế sau 2 tháng rao bán. Một đại gia năng lượng khác có khoản nợ hơn 500 tỷ đồng cũng được rao bán với giá giảm cả trăm tỷ.
Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 76-KL/TW ngày 24/4/2024, khẳng định định hướng, chủ trương cho phép Petrovietnam tham gia chuỗi giá trị năng lượng mới, năng lượng tái tạo (NLTT), đặc biệt là phát triển các dự án điện gió ngoài khơi (ĐGNK).
Từ 2024-2030, PVS cần thêm 70.600 tỷ đồng phục vụ vốn xây dựng cơ bản cho các khoản đầu tư, trong đó lớn nhất là dự án điện gió ngoài khơi hợp tác với Sembcorp.
VietTimes – Tính đến ngày 30/11, tổng giá trị khoản nợ quy đổi tại Agribank của REVN - chủ đầu tư nhà máy Phong điện 1 - Bình Thuận, ở mức 1.205 tỉ đồng.
VietTimes – Ngày 30/6, nhà máy sản xuất hydro xanh bằng điện gió ngoài khơi thử nghiệm đầu tiên của châu Âu đã sản xuất được những kg hydro xanh đầu tiên trên biển của Pháp.
VietTimes – Dự án Gió Mùa, trang trại điện gió trên đất liền lớn nhất Đông Nam Á, dự án điện gió đầu tiên của Lào và cũng là nhà máy điện gió xuyên biên giới đầu tiên của khu vực các nước Đông Dương.
VietTimes – Bỉ đầu tư xây dựng Đảo Princess Elisabeth, đảo năng lượng đầu tiên thế giới là một trung tâm điện, kết nối các trang trại điện gió ngoài khơi với đất liền và những kết nối trong tương lai với Anh và Đan Mạch.
VietTimes – Ngày 23/8, công ty năng lượng khổng lồ toàn cầu Equinor và các đối tác khai trương Hywind Tampen, trang trại gió nổi ngoài khơi lớn nhất thế giới trên biển Na Uy.
VietTimes – Công ty bảo trì cánh quạt điện gió Rope Robotics bắt đầu thử nghiệm robot bảo trì trên các tua-bin điện gió ngoài khơi, lên kế hoạch đưa thiết bị vào hoạt động thương mại năm 2024.
VietTimes – Nhà sản xuất tuabin gió Thụy Điển SeaTwirl đã có thể thử nghiệm nguyên mẫu tua-bin điện gió trục dọc S2X nổi ngoài khơi xa, có công suất 1 megawatt (MW) ở Na Uy.
VietTimes – Tháp tuabin gió hàn xoắn ốc thương mại đầu tiên đã bắt đầu hoạt động. Kỹ thuật hàn sáng tạo do 2 công ty Mỹ GE Renewable Energy và Keystone Tower Systems phát triển có tác động to lớn đến ngành điện gió.
VietTimes – Ngày 1/9, tuabin gió ngoài khơi của Trung Quốc do Tập đoàn Tam Hiệp chế tạo đã phá kỷ lục thế giới về sản lượng điện trong một ngày, sản xuất 384,1 megawatt giờ đủ cung cấp điện cho 170.000 ngôi nhà sau cơn bão Haikui.
VietTimes – Công ty Trung Quốc Năng lượng Thông minh MingYang giới thiệu một cánh quạt tuabin điện gió khổng lồ, được chế tạo bằng hơn 95% vật liệu có thể tái chế, loại cánh quạt đầu tiên ở châu Á.
VietTimes – Nucor, nhà sản xuất thép lớn nhất nước Mỹ và là nhà tái chế phế liệu lớn nhất Bắc Mỹ thông báo sẽ sản xuất thép tấm bền vững đặc biệt cho ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi của quốc gia này.
VietTimes – Từ ý tưởng sản xuất điện tập trung, công ty Na Uy Wind Catching Systems phát triển một giàn giáo khổng lồ gắn hàng loạt tua-bin gió trên một nền tảng nổi trên mặt biển nhằm thay thế cột điện gió một tua-bin.
VietTimes –Một liên doanh của Vương quốc Anh đã công bố phương pháp xây dựng tuabin điện gió ngoài khơi mang tính cách mạng bằng phương pháp sử dụng hàn chùm tia điện tử.
VietTimes – Tập đoàn Adani cam kết đầu tư khoảng 10 tỷ USD tại Việt Nam. Trong đó, Adani mong muốn xây dựng hệ sinh thái cảng biển và đầu tư các nhà máy điện gió, điện năng lượng mặt trời, tổng số vốn đầu tư khoảng 3 tỷ USD.
VietTimes – Tua bin gió ngoài khơi 16 megawatt lớn nhất thế giới đã rời khỏi dây chuyền sản xuất, thiết lập một tiêu chuẩn mới trong tiến độ thiết bị điện gió ngoài khơi toàn cầu ở thành phố Phúc Kiến, đông nam Trung Quốc.
VietTimes – Ngày 15/11, Hywind Tampen, trang trại điện gió ngoài khơi nổi lớn nhất thế giới và là cơ sở đầu tiên của Na Uy chính thức hoạt động, lần đầu tiên cung cấp năng lượng cho lưới điện.