Sau khi truyền thông quốc tế đưa tin ứng cử viên đảng Cộng hòa Donald Trump là người chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, chính phủ và truyền thông Trung Quốc đã lên tiếng.
Dưới tiêu đề: “Thắng trận Điện Biên Phủ, người Việt Nam chế nhạo thực dân Pháp”, hãng thông tấn Al Jazeera đã đăng bài về thắng lợi lịch sử của Việt Nam trong trận Điện Biên Phủ.
VietTimes – Việt Nam, Ba Lan, Mexico, Maroc và Indonesia là những quốc gia đang tận dụng được lợi thế từ việc chuyển dịch chuỗi cung ứng từ căng thẳng Mỹ - Trung, theo Bloomberg.
VietTimes – "Tỉnh Thanh Hóa phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu, thì phải làm sao cho mọi mặt chính trị, kinh tế, quân sự, phải là kiểu mẫu. Làm một người kiểu mẫu, một làng kiểu mẫu, một huyện kiểu mẫu, một tỉnh kiểu mẫu" - Bác Hồ dặn trong lần đầu tiên về thăm Thanh Hóa, đầu năm 1947.
VietTimes – Lợi dụng tình hình bất ổn ở Afghanistan, nhiều nước đang muốn thâu tóm các nước láng giềng vùng Trung Á của Nga. Canh bạc đầy mạo hiểm này sẽ đi về đâu?
VietTimes – Trước thái độ ngày càng cứng rắn của Trung Quốc ở Biển Đông, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Austin đang thăm Đông Nam Á chỉ rõ, các yêu sách của Trung Quốc đối với Biển Đông "không có căn cứ luật pháp quốc tế".
VietTimes –
Mỹ và Trung Quốc là hai nền
kinh tế lớn nhất thế giới và hai quốc gia có chi phí quân sự nhiều nhất. Từ chip
công nghệ cao đến kiểm soát Biển Đông, lợi ích của họ đan xen nhau. Quan
hệ Mỹ-Trung xấu đi sẽ liên quan đến nhiều lĩnh vực.
LTS: Thế giới đang trải qua nhiều biến động do sự cạnh tranh
gay gắt về chiến lược giữa các quốc gia, đặc biệt là các nước lớn. Việt Nam là
quốc gia có giá trị địa - chiến lược đặc thù và giàu tiềm năng trong khu vực
châu Á - Thái Bình Dương, là tâm điểm chú
ý của các nước lớn về nhiều phương diện. Để giúp bạn đọc có hiểu biết sâu sắc
hơn về sự vận động và tác động của cấu trúc an ninh tại khu vực đến Việt Nam,
chúng tôi xin gửi tới quý độc giả những phân tích chuyên sâu được trích dẫn từ
cuốn sách “Việt Nam trước tác động của cấu trúc an ninh tại khu vực châu Á –
Thái Bình Dương” của Thiếu tướng, TS. Đỗ Lê Chi, Cục trưởng Cục Khoa học, Chiến
lược và Lịch sử Công an, Bộ Công an; được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự
thật xuất bản.
Số lượt thích, hay like, (có biểu tượng hình trái tim) cho một bài đăng nhận được sẽ biến mất khỏi trang nguồn cấp dữ liệu và trang cá nhân của Instagram.
(VietTimes) – Để đối phó với một Trung Quốc không ngừng leo thang các hành vi gây hấn ở Biển Đông, Giáo sư Nayan Chanda tin rằng điều Việt Nam có thể làm là đánh động cộng đồng quốc tế, cảnh báo thế giới về tham vọng bá quyền của Trung Quốc.
VietTimes – Trong khi thế giới đang mải mê theo dõi cuộc đấu trí căng thẳng giữa Mỹ và Iran, những dàn xếp tầm cao bên lề Hội nghị Thượng đỉnh G-20 hay những tranh cãi về nhân sự của Liên minh châu Âu thì cụm tác chiến tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc đã lặng lẽ tiến vào Biển Đông. Với động thái nguy hiểm này cho thấy họ đang hiện thực hóa chiến lược biển đầy tham vọng thông qua xây dựng lực lượng hải quân “xanh” của mình.
VietTimes -- Dù Iran có bị tổn thương bởi chiến lược chống Iran của Tổng thống Donald Trump thì cũng không thể che giấu sự thật sau cuộc xung đột Syria là dù là ở Li-băng, Syria hay Iraq thì đều không thể thiếu bàn tay của Iran. Kể cả Thổ Nhĩ Kỳ cũng không thể thực hiện chiến lược chống người Kurd nếu thiếu sự trợ giúp của Iran.
VietTimes -- Có vẻ hơi ảo tưởng khi nhiều nhà quan sát Mỹ cho rằng Trung Quốc một lúc nào đó sẽ sụp đổ, nếu không thì nước này có thể chiếm ưu thế địa chính trị vượt trội trong khu vực. Nhưng khó có thể đoán trước được liệu Trung Quốc có thể duy trì con đường cần thiết để chiếm quyền lực lãnh đạo của Mỹ trong vài thập kỷ tới được hay không, National Interest nhận xét.
VietTimes -- Theo chính sách của Israel, các lãnh đạo khu vực và các chuyên gia sẽ nhận thấy Israel đang tăng cường nỗ lực nhằm kích động việc vẽ lại bản đồ Trung Đông, điều này chắc chắn sẽ dẫn đến sự suy yếu của một số quốc gia trong khu vực.
Viettimes -- Tổng thống Putin quyết định bán hệ thống phòng không S-400 cho Ả Rập
Xê-út, hành động này được cho là một bình minh mới trong quan hệ song
phương vốn căng thẳng kể từ khi Nga can thiệp quân sự vào cuộc nội chiến
Syria để ủng hộ chế độ Assad từ tháng 9/2015.
VietTimes -- Nga đang giúp lập lại hòa bình ở Syria, cho dù phải đối đầu với Mỹ, Anh, Pháp, Thổ, Israel, Ả Rập Xê-út và các nước khác. Và chắc chắn một khi cuộc chiến ở Syria chấm dứt, cuộc chiến ở nơi khác sẽ lại nổi lên vì Nga đang thách thức bá quyền của Mỹ.
VietTimes -- Việc Nga quay lại với Taliban phản ánh một chiến lược lớn hơn, có liên quan tới cuộc đối đầu của Nga với Mỹ và NATO kể từ năm 2014, sau khi Nga sáp nhập Crimea, nguyên cớ khiến Mỹ và phương Tây áp đặt các lệnh trừng phạt kinh tế nặng nề lên Nga. Thực tế, Nga đang đổi vai cho Mỹ trong cuộc chiến ở Afghanistan.
VietTimes -- Khi cuộc chiến Syria đang dần kết thúc thì cũng là lúc các nhà quan sát đặt ra câu hỏi: Ai là bên chiến thắng, ai là bên thua cuộc? Mọi chuyện sẽ ra sao sau khi cuộc chiến kết thúc?