Đã tròn một tháng kể từ khi Ngân hàng Nhà nước ban hành quyết định giảm trần lãi suất tiền gửi kỳ hạn dưới sáu tháng và trần lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên. Mặt bằng lãi suất đã có những diễn biến trái chiều và xuất hiện một số dấu hiệu đáng lo ngại.
Kiểm soát lãi suất cho vay, huy động là cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư và kinh doanh, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Song lãi suất là biến số phụ thuộc vào cung, cầu trên thị trường vốn và vì vậy áp trần lãi suất là trái với quy luật cung - cầu. Hệ lụy của trần lãi suất có thể tạo ra những thị trường ngách để lách luật khiến việc kiểm soát sẽ càng khó khăn hơn.
VietTimes -- Nói là "ít nổi hơn" bởi thực tế, so với những cái tên "đầu án" như Hà Văn Thắm, Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Minh Thu... thì trong các phiên tòa, họ ít được truyền thông và công chúng chú ý hơn. Suy cho cùng, họ chỉ là người thừa hành, người làm thuê. Nhưng phải nhớ họ cũng là bị cáo. Có nghĩa, cuộc đời họ cũng sẽ được quyết định đáng kể sau phiên xét xử lần này...
VietTimes – “Tôi không xem việc giảm lãi suất là nới lỏng chính sách tiền tệ”, một diễn giả đã phát biểu như vậy tại Hội thảo “Vn-Index cao nhất 9 năm: Chứng khoán Việt Nam trước kỳ vọng mới” đang diễn ra.
Việc một số ngân hàng lách trần lãi suất đô la Mỹ (USD) như cảnh báo mới đây của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) là tín hiệu cho thấy lãi suất cân bằng trên thị trường thực tế cao hơn mức trần lãi suất mà NHNN khống chế ở mức 0%.
Đại biểu Quốc hội Trần Du Lịch, Ủy viên Ủy ban KTQH, nêu lên thực tế hiện nay trong dân cho vay theo ngày, theo tháng nặng lãi mà không trị được. "Thế chúng ta làm luật như vậy là để trị ngân hàng, trói ngân hàng à?", ông Lịch hỏi.